285-2018 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứBảy8-12-2018
Bạn
TranThanh
đề nghị để tiết kiệm
điện thì các công
ty điện lực nên có
hướng dẫn, khuyến
nghị cho người dân
về việc sử dụng điện
mặt trời.
Cám ơn thầy trò ông Park!
Tuần qua, các bài viết về chiến công của đội tuyển Việt
Nam đã làm nức lòng người hâmmộ. Các bài viết
“Việt Nam
- Philippines 2-1: “Lốc đỏ” buộc Eriksson tâm phục”; “Cổ động
viênTP.HCMdựđoán trước trậnViệt Nam- Philippines”; “Vì sao
QuangHảiluônởmuôntrùngvây?”...
nhậnđượcnhiềubìnhluận:
- “Người Việt Nam cảm ơn ông già Sven đã ghé thăm Việt
Nam ít ngày. Người Phi cũng sắp cảm ơn ông ấy vì đã lặn lội
đến xứ sở củamưabão, chỉ để nhận lương rồi về” -
PhượtThủ
.
- “Đúng rồi. Rõ ràng là qua hai lượt trận bán kết đi và về
Quang Hải không thể tỏa sáng suốt trận…nhưng “sổngmột
phát” là Quang Hải ghi bàn ngay. Đó là bàn mở tỉ số cho Việt
Nam tối 6-12 phá vỡ sự căng thẳng và thế bế tắc của đội nhà,
mở đầu cho chiến thắng 2-1 ở lượt về. Cảm ơn Quang Hải!
Cảm ơn thầy trò Park Hang-seo”
-
Le Quan
.
- “
Việt Nam vô địch. Hẹn anh em chung kết quẩy tưng
bừng”
-
PhạmTrinh
.
Nóng trong tuần
Vì sao những cái tát
cứ liên tục xuất hiện?
LÊHUY
tổnghợp
T
uần qua, các bài viết
“Điều tra học sinh (HS)
vụ phạt 231 cái tát: Phản
cảm, phản giáo dục”; “Thêm
trường hợp cô giáo cho HS
tát bạn”
… tiếp tục làm dư
luận dậy sóng với câu chuyện
những cái tát diễn ra trong
ngành giáo dục.
Những cái tát và
câu hỏi về nghiệp vụ
sư phạm
Cũng từng là giáo viên,
bạn
DuongTuan
rất bức xúc
trước việc này: “Hơn 20 năm
đi dạy, phải nói là tôi rất sốc
với những thông tin mình đọc
được về những cái tát trong
nhà trường”.
Bạn
NgoMinh
,
ThuSuong
nhận định việc phát phiếu điều
tra của nhà trường không chỉ
là việc làm phản giáo dục mà
còn cho thấy thái độ đối phó
dư luận của vị
hiệu trưởng
trường này.
Tệ hơn nữa
là việc này đã
làmchocácem
HS nghi ngờ
lẫn nhau và có
suynghĩkhông
hay về những
người thầy, cô
của mình.
Vụ một HS bị cô giáo cho
bạn tát 50 cái vì nói chuyện
diễn ra sau đó, bạn
KieuHung
bức xúc nhờ báo đặt câu hỏi
cho vị bộ trưởngBộGD&ĐT:
“Tôi thật sự không hiểu các
cô giáo này có được đào tạo
nghiệpvụ sưphạmhaykhông?
Có lương tâm, đạo đức nghề
nghiệp không? Sao những
cái tát như vậy cứ xuất hiện
trong sự nghiệp trồng người
vậy?...”.
Dân không biết quy
định thì sao phạt?
Bài viết
“Không phân loại
rác, bị phạt đến 20 triệu”
nhận được nhiều ý kiến phản
hồi của bạn đọc. Quyết định
44/2018 của UBNDTP.HCM
có quy định người dân, đơn
vị tiếp nhận rác phải phân
loại rác tại nguồn, nếu không
phân loại rác thì có thể bị xử
phạt 15-20 triệu đồng.
Bạn
ThanhTam
bình luận:
“Thật sự là tôi chưa hề nghe
về quy định này, nhiều người
dân cùng khu phố khi được
hỏi cũng ngạc nhiên khi
nghe có thông tin này. Đúng
ra, khi ra quyết định này thì
UBND các cấp phải có thông
báo đến từng
tổ dân phố để
họp dân thông
báo, hướng
dẫn. Làm sao
có thể phạt
khi dân hoàn
toànkhôngbiết
đến quy định
này?”.Cácbạn
HuyenMy
,
T h u L a n
,
TanQuynh
đều có chung ý
kiến như trên.
Bạn
ThanhDanh
lo ngại sẽ
phát sinh thêm chi phí sinh
hoạt khi thực hiện việc này.
“Muốn phân loại rác thì phải
trang bị ba loại bịch nylon
với ba màu khác nhau, rồi
phải gắn mác trên bao rác để
người gom rác biết. Tôi cũng
đã từng mua hai thùng rác
đặt trước nhà để phân loại,
sáng hôm sau ra thì chỉ thấy
rác, không thấy thùng. Nhà
nước nên hỗ trợ thùng rác to
ở từng khu dân cư để người
dân đỡ lo chi phí này”.
Cần được hỗ trợ
tiết kiệm điện
Bài viết
“Năm 2019, giá
điện sẽ tăng?”
cũng nhận
được khá nhiều ý kiến của
bạn đọc lo lắng nếu giá điện
tăng sẽ kéo theo nhiều nỗi lo
về chi phí sinh hoạt.
Chi phí sinh hoạt gia đình
luôn là nỗi lo của các bà nội
trợ, nhất là khi nghe giá điện,
nước tăng. Bạn
ThuThuy
nêu
ý kiến: “Mỗi lần nghe giá điện
tăng là tôi cũng nghe đau đầu.
Vì ít nhiều gì sau đó chi phí
sinh hoạt hằng tháng cũng sẽ
tăng trong khi lương tháng
không tăng, có khi còn giảm”.
Bạn
Nguoimientay
lo lắng:
“Nghe sang năm có thể tăng
giá điện nữa là tôi nghe chóng
mặt rồi, giờ chỉ có cách tự hạn
chế sử dụng một số thiết bị
điện để tiết kiệm thôi”.
Bạn
TranThanh
đề nghị để
tiết kiệm điện thì các công ty
điện lực nên có hướng dẫn,
khuyến nghị cho người dân
về việc sử dụng điện mặt trời.
Ngành điện cũng nên có hỗ
trợ chi phí cho người dân khi
lắp đặt, sử dụng năng lượng
mặt trời.
Mong giúp dân tránh
được bẫy tín dụng đen
Gần 900 người cho vay trái
pháp luật, trong đó hơn 2/3
là người các tỉnh phía Bắc và
không ít người đang bị điều
tra, truy nã. Thông tin này
từ bài viết
“TP.HCM mạnh
tay với tín dụng đen, cán bộ
nhũng nhiễu”
trên báo
Pháp
Luật TP.HCM
tuần qua đã
nhận nhiều ý kiến bình luận.
Bạn
Trung Cang
lo ngại:
“Mìnhkhôngbiết nhữngngười
cho vay nặng lãi là ai và tiền
đâu nhiều thế? Nhưng chắc
chắn rằng người làm giàu
chân chính không bao giờ
làm nghề này”. Các bạn đọc
Dan
,
Ngọc Hà
,
Phan Ngọc
Khanh
… cũng bức xúc với
tệ nạn này.
“Giờ đi đâu cũng thấy nạn
nhân tín dụng đen than vãn,
đó là vấn nạn hiện nay của xã
hội. Ngành công an đã phát
hiện và xử lý nhiều vụ cho vay
nặng lãi, mong ngành công
an tăng cường tuyên truyền
nhiều hơn để giúp người dân
tránh được bẫy tín dụng đen”
- bạn
SauMinh
mong mỏi. •
Dư luận chưa yên vụ 231 cái tát ở Trường THCS Duy Ninh thì lại tiếp
tục có vụmột học sinh bị cô giáo cho bạn tát 50 cái vì nói bậy trong lớp.
TÌM NGƯỜI THÂN
Tôi tên:
Trần Thị Xuân Quí
. SN 1983. Tôi có chồng tên:
Nguyễn Tấn Tài
. SN 1981.
HKTT: 70 Tân Hòa Đông, phường 14, quận 6.
Ông Tài đã bỏ nhà đi biệt tích từ tháng 9-2015 đến nay
vẫn chưa về nhà. Ai có tin tức của ông Tài vui lòng báo tin
số ĐT 0908.695.557. Xin cám ơn.
Quảng cáo
13
trường hợp cô giáo
cho học sinh tát bạn
HÀPHƯỢNG
C
hiều 5-12, dư luận lại
một lần nữa dậy sóng
với thông tin cô giáo
chủnhiệm lớp2A5Trường
TiểuhọcQuangTrung (quận
ĐốngĐa, TPHàNội) cho
bạn cùng lớp tátmột học
sinh 50 cái vì em này nói
chuyện.
Bị tát20 cái
bầm tímmặt
Theo lời kể từ gia đình,
ngày 3-12, do nói chuyện
trong lớp nên em P. (học
sinh lớp 2A5) đã bị cô giáo
chủ nhiệm yêu cầumột bạn
tên Đ. tát vàomặt 50 cái.
Tuy nhiên, khi Đ. tát đến
cái thứ20 thìP.khóc tonên
Đ. dừng lại.
Phụ huynh của emP. cho
biết:“Vềnhà,cháuvôcùng
sợ hãi khi kể lại sự việc.
Cháu còn nói sẽ không đi
họcnữa.Tôikhông thểchấp
nhậnđượcviệcnày,côgiáo
không được phép phạt học
sinh như vậy”.
Tuynhiên,nhưphụhuynh
này kể, sau khi báo sự việc
lêncôgiáochủnhiệmvàcô
hiệu trưởng thì gia đình đã
nhậnđược lờiđềnghịkhông
côngkhai sựviệc tớibáochí
mà chỉ xử lý nội bộ.
Trả lờivềvấnđềnày,chiều
5-12,Hiệu trưởng Trường
Tiểu họcQuang Trung, bà
LêAnhVân,chobiết trường
đang tiến hành kiểm tra lại
sựviệcđể cóphương ánxử
lý.Hiện nhà trường đã yêu
cầu cô giáo chủ nhiệm lớp
2A5 làm bản tường trình.
Theo bàLêAnhVân, khi
được yêu cầu tường trình,
cô giáo tỏ ra rất hoảng hốt,
hiện tại có biểu hiện bất ổn
tâm lýnên chưa cókết luận
cuối cùng.
Bànàycũngchobiết thêm
hôm 4-12, ban giám hiệu
nhà trường đã đến nhà học
sinhP. - em học sinh bị tát,
để thăm hỏi và sáng 5-12,
học sinhP.đãđihọc trở lại,
sứckhỏevà tâm lýổnđịnh.
Theo bà LêAnhVân, khi
nào kiểm tra xong, có kết
quả cụ thể, trường sẽ thông
báo tớicáccơquanbáochí.
Hànhđộng
phảngiáodục
Bí thư Quận ủy quận
BộGD&ĐTvàocuộcvụcôgiáo
chohọcsinh tátbạn50cái
Cục trưởngCụcNhàgiáovàCánbộquản lýgiáodục,
BộGD&ĐT có côngvănyêu cầuSởGD&ĐTTPHàNội chỉ
đạokiểm tra,xácminh thông tin côgiáo chỉđạo cho
bạn cùng lớp táthọc sinh (HS)50 cái.
Côngvănphátđivào chiều5-12ghi rõbáo chíđưa tin
mộtHS lớp2TrườngTiểuhọcQuangTrung,HàNộibị cô
giáoxửphạtbằng cách choHS tátbạn cùng lớp50 cái.
Theođó,Cụcyêu cầuSởGD&ĐT chỉđạo,kiểm tra,xác
minh sựviệc trênvàbáo cáokếtquảvềBộ trướcngày
6-12.
Liênquanđến sự việc trên, cũng trong chiềunaybí
thưQuậnủyĐốngĐa,HàNội chobiếtđãnắmđược
thông tinphản ánh về việc côgiáo yêu cầuHS tát
bạn.Hiện trườngđã tạmđình chỉgiáo viênđểđiều
tra sự việc.
HẢIÂU
Khiđượcyêucầu
tường trình,côgiáo
tỏrarấthoảnghốt,
hiện tạicóbiểuhiện
bấtổn tâm lýnên
chưacókết luận
cuốicùng.
Đời sống xã hội -
ThứNăm6-12-2018
Donóichuyệnriêng trong lớp,côgiáochủnhiệmyêucầumộthọcsinhcùng lớp táthọcsinhviphạm50cái
đểrănđe;côgiáonàyđãbị tạmđìnhchỉ5ngày.
PhóngviênbáochíchờhọpbáotạiTrườngTiểuhọcQuangTrungchiều5-12.
Sổ tay
TrườngTiểuhọcQuangTrung,nơixảyrasựviệc.Ảnh:HP
ĐốngĐaLêTiếnNhật cho
biếtquậnđã chỉđạoUBND
quận,phònggiáodụcxuống
trường trực tiếp nắm bắt
toàn bộ thông tin.Hiện đã
giao trường tạmđình chỉ cô
giáo này năm ngày.
“Đểxử lýkháchquan,dù
bất cứ ai cũng phải nghe
đầyđủ, sựviệcnhư thếnào,
đến đâu chứ mình không
thể chủ quan được. Quận
đã giao việc xuống tận nơi
kiểm tra đầy đủ và đề xuất
hướng xử lý trên tinh thần
xử lý nghiêm” - ôngNhật
cho biết.
Trao đổi với báo chí bên
lề kỳ họp HĐND TP Hà
Nội,GiámđốcSởGD&ĐT
TPHàNộiChửXuânDũng
cũng cho biếtSở đã có văn
bảnyêucầuPhòngGD&ĐT
quận điều tra xácminh và
xử lý nghiêm nếu có.Ông
yêu cầu Phòng GD&ĐT
cũngnhưnhà trườngkhông
né tránhmà phải cung cấp
thông tinđầyđủchobáochí.
“Tôi nghe được tin này
cũng thấy rất bức xúc và
khôngchấpnhậnđượccách
giáo dục và nghiệp vụ của
giáo viên như vậy.Nếu sự
việc là có, chúng tôi sẽ đề
nghị quận xử lý nghiêm” -
ôngDũng nói.
Đề cập đến vấn đề bạo
lực học đường, giám đốc
SởGD&ĐTkhẳng định đã
chỉđạoquyết liệtkhôngchỉ
năm học nàymà từ nhiều
năm học trước.Nhưng sau
sự việc này, Sở sẽ yêu cầu
các nhà trường nâng cao
hơnnữanhận thứcvềquyền
trẻ em, cách thức giáo dục
phù hợp với nghiệp vụ sư
phạm, đặc biệt với trẻmẫu
giáo và tiểu học.
Contrẻvẫnbịăntátnếu...
Thêmmột côgiáoởHàNội yêu cầuhọc tròmình tát
một trò khác50 cái tát.Sự việc lạimột lầnnữagâyhoang
mang,phẫnnộdư luận.Nhưng qua phảnánh của độcgiả
mớibiếtnhiềungười đã từngbị bạohànhnhư thế.Bạo
hành trong trườnghọc không phải là chuyệnmớinhưng
nó sẽ gây sốcnhiềuhơn vìmứcđộnghiêm trọng củanó.
Con trẻ của chúng ta sẽ tiếp tục bị bạo hànhnếu:
1.
Nếu phụhuynh và giáo viên vẫn xuề xòa cho
rằng “đánh vài cái thì được”
.Xuất phát từ quan niệm
“thương cho roi cho vọt”, nhiều ngườimặc định trẻ con
không có roi vọt sẽ hư hỗn, lì lợm.Họ quên rằng sự lì
lợm của con trẻ cũng do người lớn chưa hiểu được tâm
lý trẻ con, chưa chấp nhận tính cách riêng của con và
chưa có phương pháp giáo dục phù hợp.Thay vì nhìn
nhận lại chínhmình và đòi hỏimình kiên nhẫn hơn,
người lớn lại chọn cách nhanh nhất nhưng cũng phản
giáo dục nhất là bạo lực.
Tôi vẫnnghenhiều chamẹ, thầy cô cười cợt khinói về
việc trẻ conởMỹ sẽgọi cảnh sátngay lập tứcnếu chamẹ,
thầy côđánhhoặcdọađánh trẻ con.Họ cho rằngởViệt
Nammà làm thế thì con trẻ sẽ“leo lênđầungười lớn”.
Họphảnđối các côgiáobạohành trẻdãmannhưng vẫn
chấpnhận“đánhmột vài cái thìđược”.Họquên rằngmột
khi chấpnhậnbạo lực,dùởmứcđộnào thìbạo lựcđã có
mảnhđấtđể cắm sâubén rễ.Khinổigiận với con trẻ thì
bảnnăng loạibỏbạo lực củahọ không cònđược kíchhoạt
nữa.Họ rất có thể sẽquá tay, sẽ tànbạo trong thờiđiểm
đó, cũng chỉ là sựmở rộngbiênđộbạo lực của cáigiớihạn
màhọđã chấpnhận trướcđó.
2 .
Nếu cách tuyển sinh, đào tạo của các trường sư
phạm không thay đổi.
Rấtnhiềubạn trẻchọn thivào trường sưphạmvìcác lýdo
nhưmuốncócôngviệcổnđịnh,muốn saunàycó thờigian
chăm sócgiađìnhconcái,đượcmọingườinể trọngvà thậm
chí là…dễ lấychồng.Khôngcóbấtcứcuộc sáthạchnào
về tâm lý, sứckhỏe,khảnăngphùhợpcủa thí sinhđốivới
ngànhhọc.Khixemnghề sưphạmđơngiảncũngnhưmột
nghềnàođóđểcâucơm,nhiềungườicó tâm tínhhoàn toàn
khôngphùhợpvớinghềgiáovẫn…hồnnhiênhọcxong rồi
đidạy.Thiếubộ lọcđầuvàohiệuquả,các trườngđào tạo sẽ
cho ranhiều sảnphẩmkhôngđạtchuẩn.Khigặpnhững tình
huốngkhó,nhữngngười thiếukiênnhẫn, thiếubản lĩnhhoặc
nóngnảy sẽứngxửbạo lựcvớihọc trò.
Nhiều giáo viên thậm chí còn không biếtmình sai, khi
bị kỷ luật vì đánh học trò, họ vẫn cho rằngmình chỉ vì
muốn tốt cho học sinh.
Cácmôn học tâm lý giáo dục, phương pháp sư phạm
cũng chưa cung cấp đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Một số chuyên gia về quyền trẻ em còn cho rằng các
trường sư phạm cần dạy cho sinh viên vềLuậtTrẻ em,
dạy về các giá trị nền tảng về nhân quyền và quyền
trẻ em.Khi có nhận thức về các giá trị nền tảng, họ
sẽ không còn tranh cãi việc có nên đánh học sinh hay
không, đánhmấy cái thì được.Họ sẽ hiểu rằng con
người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không
ai, kể cả thầy cô hoặc chamẹ nhân danh sự giáo dục để
dùng bạo lực với con trẻ.
3.
NếuBộGD&ĐT không loại bỏ được căn bệnh
thành tích.
Bệnh thành tích làmột trong những nguyên nhân gây
áp lực khủng khiếp nhất lên những người làm việc trong
ngành giáo dục. Sở ép trường, trường ép giáo viên, giáo
viên ép học sinh.Học sinh chỉ cần trái ý giáo viên, làm
mất thi đua lớp thì cơn căng thẳng bực bội của giáo viên
sẽ trút thẳng lên học trò.
Ba yếu tố trên chắc chắn không dễ thay đổi.Bọn trẻ vẫn
cónguycơbịbạohànhhằngngày.Những sựviệcđượcbiết
đến chỉ là phầnnổi của tảngbăngmà thôi.
HỒNGMINH
Những bài báo thu hút sự quan tâm,
bình luận của bạn đọc trong tuần qua.
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí
của báo
Pháp Luật TP.HCM
(Từ 10-12 đến 15-12)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ; chiều: Từ 14 giờ đến
16 giờ 30.
Địa điểm: 34 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân
Bình, TP.HCM.
Thứ Hai, 10-12:
Sáng
:
Luật sư (LS) NGUYỄN VĂN HÒA (dân
sự, hình sự, nhà đất).
Chiều
:
LS LÊ THÀNH CÔNG (nhà đất, dân sự,
thương mại).
Thứ Ba, 11-12:
Sáng
:
LS TRẦN NGỌC QUÝ (dân sự, hình sự,
kinh tế).
Thứ Tư, 12-12:
Sáng
:
LS PHẠM QUỐC HƯNG (dân sự, hình
sự, lao động).
Thứ Năm, 13-12:
Sáng
:
LS HOÀNG THỊ MỸ ĐỨC (dân sự, hôn
nhân gia đình).
Thứ Sáu, 14-12:
Sáng
:
LS PHẠM MINH TÂM (dân sự, hình sự,
nhà đất, hôn nhân gia đình).
Thứ Bảy, 15-12:
Sáng
:
LS ĐOÀN THỊ NGỌC LINH (dân sự, hôn
nhân gia đình).
Lịch tư vấn pháp luật của Trung tâm
Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM
(
Từ 10-12 đến 14-12
)
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; chiều: Từ 13 giờ
đến 17 giờ.
Địa điểm: Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước,
470 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10, TP.HCM.
Thứ Hai, 10-12:
Sáng
:
TGV TRẦN THỊ HỢI; các LS NGUYỄN
KHẮC TRUNG HIÊN, HỒ THỊ PHƯƠNG LAN.
Chiều
:
TGV TRẦN MINH HUỆ; LS NGUYỄN
NGỌC TÚY LINH.
Thứ Ba, 11-12:
Sáng
:
TGV HUỲNH TẤN ĐẠT; các LS PHẠM
BÍNH KHIÊM; BÙI QUANG LIÊM.
Chiều
:
TGV NGUYỄN THANH GIANG; LS
ĐÀO HOÀNG LIÊN.
Thứ Tư, 12-12:
Sáng
:
TGV TRẦN MINH HUỆ; các LS
NGUYỄN KHẮC HIẾU, TRẦN VÂN LINH.
Chiều
:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM
KHÁNH; LS NGUYỄN HỮU MẪN.
Thứ Năm, 13-12:
Sáng
:
TGV BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG; các LS
HUỲNH KHẮC THUẬN, TRẦN BÌNH LUẬN.
Chiều
:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM
KHÁNH; LS ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN.
Thứ Sáu, 14-12:
Sáng
:
GĐ-TGVNGUYỄNMINH CHÁNH; các LS
NGUYỄN THỊ KIM LOAN, HOÀNG TIẾN LƯU.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHLỘC;LSVÕĐANMẠCH.
* Địa điểm: TAND TP.HCM, 131 Nam Kỳ Khởi
Nghĩa, phường Bến Thành, quận 1, TP.HCM.
Thứ Hai, 10-12:
Sáng
:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM
KHÁNH.
Thứ Ba, 11-12:
Sáng
:
TGV TRẦN THỊ HỢI.
Thứ Tư, 12-12:
Sáng
:
TGV BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG.
Thứ Năm, 13-12:
Sáng
:
TGV TRẦN MINH LỘC.
Thứ Sáu, 14-12:
Sáng
:
TGV NGUYỄN THANH GIANG.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook