290-2018 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứSáu14-12-2018
Nếu tổ chức, cá nhân
nào không đối xử
nhân đạo với vật
nuôi thì sẽ bị xử phạt
vi phạm hành chính.
Vì sao có quy định cấm đánh đập
trâu, bò, heo?
Luật Chăn nuôi quy định không được đánh đập vật nuôi, khi giết mổ không để vật nuôi chứng kiến cảnh
đồng loại bị giết…
MAI HIỀN
L
uật Chăn nuôi 2018 quy
địnhmọi tổ chức, cá nhân
có hoạt động chăn nuôi
không được đánh đập, hành
hạ vật nuôi. Khi giết mổ vật
nuôi phải có biện pháp gây
ngất vật nuôi trước khi giết
mổ, không để vật nuôi chứng
kiến cảnh đồng loại bị giết.
Đây là nội dung mới đáng
chú ý được quy định tại Luật
Chăn nuôi 2018 vừa đượcVăn
phòng Chủ tịch nước họp báo
công bố. Luật bắt đầu có hiệu
lực thi hành kể từ 1-1-2020.
Không để vật nuôi
chứng kiến cảnh
đồng loại bị giết mổ
Một trong những nội dung
đáng chú ý của Luật Chăn
nuôi 2018 là quy định về việc
đối xử nhân đạo với vật nuôi.
Điều 69 của luật này quy
định: Tổ chức, cá nhân có hoạt
độngchănnuôi yêucầuphải có
chuồng trại, không gian chăn
nuôi phùhợpvới vật nuôi; cung
cấp đủ thức ăn, nước uống bảo
đảmvệ sinh; phòng bệnh và trị
bệnh theo quy định của pháp
luật về thú y; không đánh đập,
hành hạ vật nuôi.
Tại Điều 70, luật quy định
tổ chức, cá nhân vận chuyển
vật nuôi hạn chế chấn thương,
sợ hãi cho vật nuôi; không
đánh đập, hành hạ vật nuôi…
Ngoài ra, trong Điều 71,
luật cũng yêu cầu các cơ sở
giết mổ vật nuôi phải hạn chế
gây sợ hãi, đau đớn cho vật
nuôi, không đánh đập, hành
hạ vật nuôi; có biện pháp gây
ngất vật nuôi trước khi giết
mổ, không để vật nuôi chứng
kiến cảnh đồng loại bị giết
mổ… Nếu sử dụng vật nuôi
trong nghiên cứu khoa học và
hoạt động khác cũng phải đối
xử nhân đạo tương tự.
Thế giới buộc ta phải
đối xử nhân đạo với
vật nuôi
Trao đổi về vấn đề này, ông
Nguyễn Xuân Dương, Quyền
Cục trưởng Cục Chăn nuôi,
Bộ NN&PTNT, cho biết:
“Những nội dung trong luật
này không phải là vấn đề mới.
Nó thể hiện tính nhân văn của
người Việt. Đây cũng là điều
kiện để hội nhập, trao đổi sản
phẩm chăn nuôi với thế giới,
vì một số nước phát triển coi
đây là một trong những điều
kiện để trao đổi với nhau. Nếu
như chỉ có năng suất cao, giá
thành hạ, chất lượng tốt mà
không đối xử nhân đạo với
vật nuôi thì người ta cũng từ
chối sản phẩm đó”.
ÔngDươngdẫnchứngnhiều
nước phát triển trên thế giới
nhưThái Lan, HànQuốc, Mỹ,
Úc… đã đưa vào luật những
quy định về việc đối xử nhân
đạo với vật nuôi để đảm bảo
con vật được đối xử tốt nhất.
Nếu phát hiện quốc gia nào
còn tồn tại những hành vi đối
xử không nhân đạo với vật
nuôi như đập bò, bơm nước
vào gia súc trước khi giết mổ,
cho con vật chứng kiến đồng
loại của nó bị giết mổ… thì họ
sẽ từ chối cung cấp thịt cho
các nước đó. Nước Úc đã từ
chối cung cấp bò thịt sang các
nước không có quy trình giết
mổ nhân đạo với vật nuôi.
Hoặc nếu phát hiện những
Người lao động sẽ được tăng
mức hưởng chế độ BHXH
(PL)- Trong năm 2019 sẽ tăng mức hưởng chế
độ bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc với người
lao động (NLĐ) cho phù hợp với mức lương cơ sở
mới theo Nghị quyết số 70/2018/QH14. Cụ thể,
từ 1-7-2019, mức hưởng chế độ BHXH với NLĐ
được thực hiện như sau:
- Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau
khi ốm đau một ngày bằng 447.000 đồng (mức hiện
hành là 417.000 đồng).
- Lao động nữ sinh con hoặc NLĐ nhận nuôi con
nuôi dưới sáu tháng tuổi thì được trợ cấp một lần
cho mỗi con bằng 2.980.000 đồng (mức hiện hành
là 2.780.000 đồng).
- Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia
BHXH thì cha được trợ cấp một lần bằng 2.980.000
đồng (mức hiện hành là 2.780.000 đồng) cho mỗi
con.
- Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau
khi điều trị thương tật, bệnh tật một ngày bằng:
Trường hợp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
tại gia đình thì được hưởng 372.500 đồng (mức hiện
hành là 347.500 đồng).
Trường hợp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
tại cơ sở tập trung thì được hưởng 596.000 đồng
(mức hiện hành là 556.000 đồng).
ĐÀO TRANG
Con vật chết trong đau đớn sẽ
tiết ra độc tố
Trongchănnuôi, nếuvật nuôi đượcnuôi trongđiềukiện tốt
nhất thì conngười cũngnhậnđược thứ thựcphẩmtừvật nuôi
này cung cấp cho họ chất lượng nhất, ngon nhất. Bởi về mặt
khoahọc,nếuconvậtchếttrongđauđớnthìnósẽtiếtranhiều
độc tố trong cơ thể, gây hại cho sức khỏe người tiêu thụ nó.
Ông
NGUYỄN XUÂN DƯƠNG
,
Quyền Cục trưởng
Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT
Vậtnuôi lấythịtcũngcầnđượcđốixửnhânđạo
Các bạn sinh viên đang thamquanmột trang trại nuôi bò sữa tại huyện Củ Chi, TP.HCM.
Ảnhminh họa: HOÀNGGIANG
người thực hiện nghiên cứu
khoa học về vật nuôi mà nhốt
vật nuôi trong điều kiện chật
chội, không đủ điều kiện sinh
hoạt tối thiểu thì người ta sẽ
từ chối đề tài khoa học đó.
Chia sẻ về thực trạng chăn
nuôi vàgiếtmổvật nuôi ởnước
ta, ông Dương cho rằng về cơ
bản, việc giết mổ vật nuôi của
chúng ta chưa hoàn toàn đáp
ứng được yêu cầu về đối xử
nhân đạo với vật nuôi. Tình
trạng bơmnước, dùng búa đập
chết vật nuôi, hay vật nuôi
chứng kiến đồng loại bị giết
mổ vẫn còn diễn ra.
“Chúng ta thiếu biện pháp
về gây chết, như các nước có
những biện pháp gây ngạt tức
thì, dùng điện làm giật tức thì
để vật nuôi chết mà không
bị đau đớn, từ đó không ảnh
hưởng đến chất lượng thịt.
Hiện tại có rất nhiều cơ sở
giết mổ công nghiệp tập trung
đã làm được điều này, ví dụ
như cơ sở giết mổ tập trung
Masan, BiểnĐông, Dabaco…
Trong tương lai, những cơ sở
giết mổ công nghiệp như vậy
cần được nhân rộng thêm”.
Vậy làm sao để kiểm soát,
chế tài được những hành vi
đối xử không nhân đạo với
vật nuôi? Quyền Cục trưởng
Cục Chăn nuôi cho hay sẽ có
nghị định chế tài xử phạt các
vi phạm mà luật đã chỉ tên.
“Trước đây chúng ta chưa
có luật nên việc đối xử nhân
đạo với vật nuôi chỉ như một
đức tin. Giờ chúng ta luật hóa
rồi thì sẽ có chế tài, đưa vào
nghị định xử phạt. Tổ chức, cá
nhân nào không đối xử nhân
đạo với vật nuôi sẽ bị xử phạt
vi phạm hành chính.
Việc xử phạt như thế nào thì
luật vẫn còn đang xây dựng,
sẽ nghiên cứu và đưa vào
sau. Việc trước mắt bây giờ
là chúng ta phải tuyên truyền
cho người chăn nuôi và cán
bộ quản lý, phải tạo mọi điều
kiện để người chăn nuôi đáp
ứng được, tạo dựng được cho
vật nuôi một môi trường sinh
trưởng tốt nhất. Đây là cả một
quá trình. Luật là một sự định
hướngđểchúng taphải đápứng
được” - ông Dương cho biết.•
Theo dòng
Luật Chănnuôi 2018quy địnhmọi tổ chức, cánhân cóhoạt động
chănnuôi không được đánh đập, hànhhạ vật nuôi. Khi giếtmổ vật
nuôi phải có biện pháp gây ngất vật nuôi trước khi giết mổ, không
để vật nuôi chứng kiến cảnh đồng loại bị giết.
Nếu sử dụng vật nuôi trong nghiên cứu khoa học và hoạt động
khác cũng phải đối xử nhân đạo tương tự.
Khoa học chứngminh rằng khi một cơ thể sống bị ức chế, hoảng
loạn, đau đớn kéo dài thì sẽ tiết ra độc tố. Chính con người tiêu thụ
độc tố đó sẽ làmầmhọa chonhiều cănbệnhđã được các nhà khoa
học chỉ ra. Bỏ qua yếu tố khoa học này thì việc đối xử nhân đạo
với vật nuôi khi chăn nuôi, giết lấy thịt cũng là một bài học nhân
văn cho trẻ em. Chính vì lẽ đó mà nhiều nước trên thế giới từ lâu
đã có quy định buộc con người phải đối xử nhân đạo với vật nuôi,
khi giết thịt phải để cho con vật có một cái chết trong phẩm giá.
Hành vi đối xử thô bạo với vật nuôi ở nước ta cũng đã từng phải
gánh chịu những hậu quả khi có thời điểm chính phủ Úc đã đưa
ra quyết định tạm ngưng xuất gia súc đối với Công ty Animex Hai
Phong vì cónhững cáo buộc được tổ chức bảo vệ động vật Animals
Australia cung cấp nói rằng nhiều lòmổ ởHải Phòng đã ngược đãi
động vật, vi phạm tiêu chuẩn ESCAS.
Tổ chức Động vật châuÁ cũng nhiều lần phải bày tỏ quan điểmkhi
chứngkiếnnhữngconvậtbịhànhhạởchỗđôngngười.“Nógửiđithông
điệp rằng động vật chỉ làmột dạng đồ vật để con người sử dụng, thay
vìnhìnnhậnchúngnhưnhữngsinhmệnhsốngcótrigiác,cókhảnăng
nhận biết những điều đang diễn ra” - ôngNguyễn TamThanh (cán bộ
phúc lợi động vật, Tổ chứcĐộng vật châuÁ) đã từngbày tỏnhư vậy.
Hiện nay, tình trạng đối xử thô bạo với động vật không phải chỉ
xuất hiện trong các lòmổhay từnhữnghìnhảnhghê rợn trênmạng
xã hội mà còn có bóng dáng ở nhiều sự kiện lễ hội - nơi những con
vật trở thành nhân vật trung tâmgửi gắmnhiều ý nghĩa. Những lễ
hội như chém heo, đập đầu trâu đã từng khiến nhiều người phải
thốt lên những từ như sợ hãi, kinh hoàng.
Việc giết thịtmột con vật làmột nguồn cung thực phẩmphổbiến
đến từng mâm cơm của gia đình. Hành vi đối xử thô bạo, giết thịt
một cách tàn nhẫn rõ ràng vẫn đi ngược lại với truyền thống nhân
văn của dân tộc, không phù hợp với xã hội văn minh.
Tại Nhật Bản, cómột câu chuyện đã được dựng thành phimnói
về chú chó Hachiko ở tỉnh Akita, Nhật Bản. Khi chủ nhân của nó
qua đời, chú chó đã ở sân ga gần 11 năm sau đó để đợi chủ. Chú
chó đã được đúc tượng và trở thành một biểu tượng của người
Nhật ở sự trung thành.
Mọi sinh vật đều có sự sống vàđềuhamsống sợ chết, chúng cũng
biết đau, biết buồn. Convật tồn tại với rất nhiềuchứcnăng, cókhi nó
được nuôi dưỡngvìmục đíchđểgiết thịt nhưng lại cónhững convật
gắn bó với con người bằng sự trung thành và tình cảm. Khi chết đi,
có gia đình đã chôn cất nó như một thành viên thân thuộc. Vậy thì
với những con vật bị giết thịt để phục vụ bữa ăn cho con người, tại
sao chúng ta lại có thể gây đau đớn kéo dài cho chúng khi giết mổ?
Trướcmộtquyđịnhnhânvăn,thayvìphảnđốingay,chúngtanên
tự hỏi vì sao thế giới vănminh người ta lại làmnhư thế.
VIỆT LINH
(Tiếp theo trang 1)
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook