008-2019 - page 12

12
Làng hoa Phó Thọ - Bà Bộ và HTX Bình An (Cần Thơ)
có khoảng 217 hộ sản xuất, trồng hoa kiểng với diện tích
trồng hoa trên 10 ha. Khoảng hai tuần nữa là nhà vườn ở
làng hoa Phó Thọ - Bà Bộ (quận Bình Thủy) sẽ chuyển
hoa cho thương lái và ra lô sạp ở các chợ hoa để rỉ rả bán
hoa rằm, hoa kiểng cho Tết nguyên đán 2019. Nhà vườn
tất bật cho công đoạn cuối cùng để đưa hoa ra thị trường
Tết nhưng mưa lớn kéo dài mấy ngày trước do ảnh hưởng
của bão số 1 khiến nhiều hoa Tết bị hư hại.
Mưa lớn và kéo dài đã làm một số loại hoa nở sớm, một
số thì bị gãy đổ, thối hoa, thối rễ. Để khắc phục hậu quả,
bà con xịt thuốc nhằm cứu hoa nhưng vừa xịt thuốc xong
thì mưa lại đến nên chi phí tăng lên nhiều.
Anh Nguyễn Văn Chanh, nhà vườn trồng hoa ở Phó
Thọ - Bà Bộ, cho biết năm nay gia đình trồng khoảng
2.000 giỏ hoa các loại. Do gia đình có kinh nghiệm trồng
hoa Tết 10 năm nay nên cũng phòng, chống kịp thời sâu
bệnh, vi khuẩn trên hoa đợt mưa vừa qua. Tuy vậy, vườn
hoa của anh cũng bị ảnh hưởng, thiệt hại khoảng 30%,
chủ yếu là cúc Đài Loan, một số loại hoa như vạn thọ, cát
tường cũng bị ảnh hưởng nhưng ít, như một chậu 5-6 cây
thì chết 1-2 cây. Do thời gian cận Tết nên không thể trồng
VIẾT THỊNH
H
ọ, cóngười là thủ trưởng,
có người là lính nhưng
tất cả đều là những
cựu chiến binh (CCB) có
mặt trong cuộc chiến tranh
bảo vệ biên giới phía Bắc
(17-2-1979) chống lại quân
Trung Quốc xâm lược.
“Quân vay, tướng
mượn, pháo bắn nhờ”
Ngày 8-1 tại Hà Nội, sau
40 năm kể từ cuộc chiến giữ
từng tấc đất biên cương của
Tổ quốc năm ấy, họ gặp lại
nhau, giữa tình đồng đội
là những câu chuyện trong
những ngày chiến đấu cận
kề. Họ cũng nhắc về những
người còn nằm lại đâu đó
trên trận địa vẫn chưa được
về đoàn tụ với đồng đội ở
các nghĩa trang.
Những ký ức đó được các
CCB Quân đoàn 14 mặt trận
Lạng Sơn đưa vào cuốn sách
Những người đi giữ biên
cương
.
Đại tá Ngô Văn Học, cũng
là chủ biên cuốn sách, khi đề
cập đến bối cảnh lúc cuộc
chiến diễn ra đã dẫn lại câu
nói vui đầy chất văn nghệ
của Thiếu tướng Hoàng Đan,
Tư lệnh Quân đoàn 14 đồng
thời là Tư lệnh mặt trận Lạng
Sơn: “Quân đoàn 14 chẳng
khác nào như quân vay, tướng
mượn, pháo bắn nhờ”.
Tại buổi giới thiệu cuốn
sách, sáu nhân chứng lịch
sử là các CCB, tác giả, đồng
thời là nhân vật trong sách
đồng đội hy sinh, anh đã gửi
lại tấm thẻ đoàn của mình và
khoác khẩu AK vào người,
tham gia trận chiến. Binh
nhất Phạm Văn Khang đã
ngã xuống khi tuổi đời chỉ
vừa 24.
Cũng ở tuổi ngoài 20 ấy, tác
giả Hải Hà kể về một người
lính “không quân số”. Người
mà giữa trận tiền đã xin phép
tác giả Hải Hà: “Em xin lỗi
thủ trưởng, em chưa phải là
bộ đội. Em xin thủ trưởng
cho em được phép nhập ngũ
tại đây”.
Tìm hiểu kỹ, ông mới biết
rằng người thanh niên trẻ
đó đang là sinh viên năm
nhất Trường ĐH Xây dựng.
Khi đất nước có chiến tranh,
chàng sinh viên năm nhất ấy
xin trường cho phép được rời
giảng đường để lên đường
nhập ngũ nhưng không được
trường đồng ý.
Vậy là cậu quyết định “trốn
trường” đi về hướng súng nổ.
Cứ theo dòng người, theo
những đoàn quân mà len lỏi
để ra tới mặt trận. Nhưng cậu
sinh viên trường xây dựng
không phải là trường hợp
duy nhất, có trường hợp quân
đoàn đã phải tiếp nhận hai
sinh viên Sư phạm Hà Nội 1
tự động bỏ học, đi theo tiếng
súng nổ và lên trận địa xin
nhập ngũ.
Rời quân ngũ, CCB Phạm
Văn Quang trở thành một
“người lính” trên thương
trường, ông tếu táo bằng câu
thơ:
Cũng như xưa trên chiến
trường chống Mỹ/ Và hôm
nay trên chiến lũy thương
trường…
Những người lính
năm xưa nay lại cùng tề tựu,
tri ân những đồng đội đã ngã
xuống, cùng ôn lại những kỷ
niệmhào hùngmà đau thương
của những ngày ra trận giữ
gìn từng tấc đất biên cương
của Tổ quốc.•
Ký ức những người đi giữ
biên cương năm 1979
20 tác giả
cựu chiến
binh trực
tiếp thamgia
chiến đấu “kể
chuyện” bảo
vệ biên giới
phía Bắc.
Cuốn sách
Những người đi
giữ biên cương
dày gần 300
trang được viết bởi hơn 20 tác
giả, hầu hết là CCB đã trực tiếp
thamgia chiếnđấu tạimặt trận
Lạng Sơn gần 40 năm trước.
Cuốn sách phản ánhmột cách
trung thực hơi thở cuộc chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc.
Nhữngngườiđigiữbiêncương
được thực hiện bằng kinh phí
xã hội hóa, do các CCBmặt trận
Lạng Sơn đóng góp.
Tiêu điểm
Chiến sĩ ta cầmsúng B41 đứng bên cộtmốc biên giới Lạng Sơn - TrungQuốc. Ảnh: TTXVN
Nhàvườn trồnghoaTết khóc vì hoa chết
Chỉ còn hơn 20 ngày nữa là đến Tết nguyên đán 2019 nhưng những ngày qua thời tiết mưa nắng thất thường
đã gây ảnh hưởng đến chất lượng hoa phục vụ Tết ở làng hoa PhóThọ - Bà Bộ (quận BìnhThủy, TP CầnThơ).
lại thêm số lượng hoa bị thiệt hại.
Cùng cảnh ngộ với anh Chanh còn có anh Út, trồng trên
1.000 giỏ hoa cúc nhưng tính đến thời điểm hiện tại anh
đã phải nhổ bỏ khoảng 300-400 cây. “Không chỉ riêng tôi
mà hầu hết hộ trồng hoa đều bị, giờ phải nhổ cây bỏ, lấy
phân, đất lại rồi tìm cây khác trồng vào chứ hai loại này là
không thể trồng được nữa vì không kịp để bán Tết” - anh
Út cho biết.
Ông Đoàn Hữu Bốn, Phó Chủ nhiệm làng nghề hoa
kiểng Phó Thọ - Bà Bộ kiêm Giám đốc HTX hoa kiểng
Bình An (phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần
Thơ), cho biết do ảnh hưởng của cơn bão số 1, Cần Thơ
xuất hiện mưa kéo dài làm rất nhiều hoa bị chết do úng
nước khiến nhiều hộ trồng hoa bị thiệt hại.
Chưa hết, mưa nhiều làm hoa bị bệnh, thối thân cây,
thối rễ, trong đó tập trung chủ yếu ở các loại hoa cúc.
Người dân phải nhổ bỏ cây, ước tính thiệt hại mỗi hộ
khoảng 30%. Hoa cúc Đài Loan đang trong giai đoạn ra
hoa bị thối rễ, vàng lá và chết, cúc đồng tiền thì bị cháy
lá, vi khuẩn như bệnh trên lúa. Còn những loại khác thì
không bị ảnh hưởng nhiều. Trong khi đó, chi phí năm
nay nhà vườn bỏ ra đầu tư cho hoa kiểng Tết tăng so với
đã giao lưu, chia sẻ với độc
giả nhiều hồi ức oai hùng của
một thời khói lửa.
CCB Nguyễn Xuân Thu,
nguyên Tiểu đoàn trưởng
Tiểu đoàn 4, Trung đoàn
2, Sư đoàn 3 - Sao Vàng,
người trực tiếp chỉ huy đơn
vị phòng ngự trên hướng
chủ yếu của quân đoàn tại
khu vực Đồng Đăng ngay từ
giây phút đầu tiên của ngày
17-2-1979, sau những hồi
ức về trận chiến đã bày tỏ
tâm nguyện: “Làm đến cùng
việc giải quyết chính sách
liệt sĩ, tìm kiếm, cất bốc các
anh, đưa các anh về với địa
phương, với đồng đội trong
“Làm đến cùng việc
giải quyết chính
sách liệt sĩ, tìm
kiếm cất bốc các
anh, đưa các anh về
với địa phương, với
đồng đội.”
các nghĩa trang mà chúng ta
đang xây dựng”.
Những người giữ đất
Hồi ức của các CCB năm
xưa còn là câu chuyện về
những đồng đội đã ngã xuống
trên trận tiền. Tác giả Chung
Văn kể lại: Trong những
năm tháng đó anh đã được
nghe câu chuyện về binh
nhất Phạm Văn Khang. Khi
chiến đấu, Khang được phân
công quản lý bếp ăn của đại
đội, trông coi doanh trại và
chăm sóc đàn heo của đơn
vị. Nhưng khi nghe tin về
những bản làng xung quanh
bị đạn bom tàn phá, nhiều
Đời sống xã hội -
Thứ Tư9-1-2019
những năm trước do năm nay bị “sốc thời tiết” gây ra
nhiều loại bệnh, sâu rầy, vi khuẩn, nấm,… trên hoa kiểng.
Nhà vườn đang hy vọng thời gian sắp tới thời tiết ổn định
để làng hoa đảm bảo số lượng và chất lượng hoa cung cấp
cho thị trường.
CẨM GIANG
Anh Chanh chủ vườn đang ngắt bỏ hoa, lá bị hư. Ảnh: CẨMGIANG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook