018-2019 - page 9

9
Kiến nghị cao tốc
Bắc-Nam kết nối
với đường hầm
Cù Mông
Trước đó, ngày 14-1, Hội
đồngNghiệmthunhànước
các công trình xây dựng đã
tổchứckiểmtra,nghiệmthu
hoàn thành, cho phép đưa
vàosửdụngcôngtrìnhhầm
Cù Mông. Đại diện các cơ
quan chức năng đánh giá
công trình này cơ bản đáp
ứng yêu cầu về thiết kế,
đảm bảo chất lượng, vượt
tiến độ kế hoạch.
ÔngLêQuangHùng,Thứ
trưởngBộXâydựng,PhóChủ
tịchThường trực Hội đồng
Nghiệm thu nhà nước các
công trình xây dựng, cho
biết Hội đồng Nghiệm thu
nhà nước sẽ kiến nghị Thủ
tướng Chính phủ, BộGTVT
quyhoạchcaotốcBắc-Nam
nhánhphíaĐôngkếtnốivới
hầm đường bộ Cù Mông.
chiều dài toàn tuyến 6,6 km,
trong đó phần hầm dài 2,6
km, gồm hai đường hầm song
song cách nhau 30 m. Mỗi
đường hầm rộng gần 10 m,
có hai làn ô tô chạy với vận
tốc thiết kế theo tiêu chuẩn
cao tốc 80 km/giờ. Hai đường
hầm được thiết kế theo tiêu
chuẩn hầm qua núi của Nhật
Bản, chịu được động đất cấp
7. Trước mắt, Công ty CPĐầu
tư Đèo Cả đưa vào khai thác
đường hầm phía Tây, sau đó
sẽ khai thác tiếp đường hầm
còn lại.
Dự án hầm Cù Mông có
tổng mức đầu tư hơn 3.920 tỉ
đồng theo hình thức BOT (xây
dựng - kinh doanh - chuyển
giao). Dự kiến sau Tết nguyên
đán Kỷ Hợi, Công ty CP Đầu
tư Đèo Cả sẽ bắt đầu thu phí.
Người tham gia giao thông có
quyền lựa đi đường hầm hoặc
đường đèo.
HầmCùMông là hầmđường
bộ dài thứ ba ở Việt Nam sau
TẤNLỘC
H
ômnay(21-1),hầmđường
bộ xuyên đèo Cù Mông
(trên quốc lộ 1, giáp ranh
hai tỉnh Bình Định, Phú Yên)
sẽ được thông xe, đưa vào sử
dụng sau gần 16 tháng thi công.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ôngHồMinhHoàng,
Chủ tịch HĐQT Công ty CP
Đầu tư Đèo Cả (chủ đầu tư dự
án hầm đường bộ Cù Mông),
cho biết công trình hầm Cù
Mông hoàn thành sớm hơn
kế hoạch ba tháng. Khi hầm
đường bộ này được đưa vào
sử dụng, thời gian đi qua hầm
chỉ còn 10 phút thay vì phải
mất hơn 30 phút nếu đi bằng
đường đèo như trước đây.
Ông Hồ Quốc Dũng, Chủ
tịch UBND tỉnh Bình Định,
nhận định: “Hầm Cù Mông
có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc giúp xóa
điểm đen tai nạn giao thông
trên quốc lộ 1 đoạn qua đèo
Cù Mông. Công trình này còn
có ý nghĩa rất lớn trong việc
tạo điều kiện liên kết vùng,
mở rộng giao thương, phát
triển kinh tế khu vực duyên
hải Nam Trung bộ”.
Theo Công ty CP Đầu tư
Đèo Cả, hầm Cù Mông có
Hôm nay, thông xe
hầm đèo Cù Mông
Dự kiến sau Tết
nguyên đán Kỷ Hợi,
Công ty CP Đầu tư
Đèo Cả sẽ bắt đầu
thu phí...
Với việc đưa hầmđường bộ đèo CùMông vào sử dụng, thời gian đi lại
giữa hai tỉnh BìnhĐịnh, Phú Yên chỉ mất 10 phút.
Cửa phía
Bắc hầm
CùMông
trước
ngày
thông xe.
Ảnh:
TẤN LỘC
Ngày 20-1, nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cho biết
UBND TP Cần Thơ đã có quyết định cho phép Công ty CP
Tâp đoàn Đầu tư địa ốc Nova chuyển nhượng môt phần dư
án khu đô thị du lịch sinh thái Cồn Ấu (phường Hưng Phú,
quận Cái Răng) cho Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển
bất động sản Tân Phương Đông. Diện tích chuyển nhượng
là 11,154 ha trong khuôn viên 19,434 ha. Đến nay giữa hai
bên đã lập biên bản bàn giao toàn bộ công trình, tài sản và
hồ sơ pháp lý liên quan đến khu đất 11,154 ha.
Nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cũng cho biết vừa
qua phía Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển bất động
sản Tân Phương Đông có văn bản gửi UBND TP Cần Thơ
xin điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đến quý IV-2020
do phải điều chỉnh phương án thi công, điều chỉnh thiết kế
cảnh quan để bảo tồn và giữ gìn hệ thực vật lâu năm…
Dự án khu đô thị du lịch sinh thái Cồn Ấu có tổng
diện tích 19,434 ha với tổng mức đầu tư hơn 708,7 tỉ
đồng, tiến độ dự án được phê duyệt thực hiện từ tháng
8-2016 đến tháng 12-2018. Theo đó, dự án bao gồm khu
trung tâm - dịch vụ - vui chơi, khu công trình du lịch
(bungalow và biệt thự nghỉ dưỡng); thể dục thể thao...
Tháng 7-2016, UBND TP Cần Thơ có quyết định
điều chỉnh cục bộ quy hoạch khu đô thị du lịch sinh
thái Cồn Ấu; đặc biệt là điều chỉnh tách đất khu công
trình du lịch từ 6,123 ha thành 4,564 ha là đất ở (biệt
thự) và còn lại 1,559 ha đất xây dựng khu công trình du
lịch (bungalow). Đến trước thời điểm được chấp thuận
chuyển nhượng dự án, chủ đầu tư đã hoàn thành phần
hạ tầng kỹ thuật bao gồm kè bảo vệ bờ, đường giao
thông nội bộ, hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải,
cấp nước, cấp điện, cây xanh, bến tàu, cầu đi bộ… Khu
resort - khách sạn (công trình du lịch) cũng đã hoàn
thành đưa vào vận hành với tên gọi là Azerai Phù Sa.
Đáng chú ý, trước thời điểm chuyển nhượng dự án
khoảng năm tháng, Sở Xây dựng TP Cần Thơ có công
văn chấp thuận cho chủ dự án khu đô thị du lịch sinh thái
Cồn Ấu đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương
lai. Đây có thể nói là khu đô thị du lịch sinh thái đầu tiên
ở Cần Thơ được chấp thuận cho bán nhà ở hình thành
trong tương lai, đặc biệt lại tọa lạc ở Cồn Ấu, vị trí có
thể nói rất đẹp ở đô thị sông nước Cần Thơ.
GIA TUỆ
Thuhồi đất 2dựán lấp lấnvịnhNhaTrang trái phép
Ông Đào Công Thiên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh
Hòa, xác nhận vừa ký ban hành hai quyết định thu hồi đất,
diện tích mặt nước biển đối với hai dự án công viên văn
hóa giải trí thể thao Nha Trang Sao (dự án Nha Trang Sao)
và trồng rừng - nuôi rong biển kết hợp du lịch sinh thái đảo
Hòn Rùa (dự án Hòn Rùa).
Theo đó, tỉnh Khánh Hòa thu hồi hơn 103.500 m
2
đất mà
Công ty CP Nha Trang Sao thuê để thực hiện dự án Nha
Trang Sao tại đường ven biển Phạm Văn Đồng; thu hồi
28.750 m
2
đất, 30.000 m
2
đất có mặt nước ven biển, 83.000
m
2
mặt nước biển do Công ty TNHH Du lịch sinh thái Hòn
Rùa thuê để thực hiện dự án Hòn Rùa. Lý do thu hồi đất là
hai dự án trên đã chấm dứt hoạt động.
Từ tháng 12-2015,
Pháp Luật TP.HCM
đã phát hiện,
phản ánh việc Công ty CP Nha Trang Sao ồ ạt lấp lấn vịnh
Nha Trang trái phép khi thi công dự án Nha Trang Sao tại
khu vực danh thắng quốc gia Hòn Chồng - Hòn Đỏ. Sau đó
các cơ quan chức năng tỉnh Khánh Hòa tiến hành kiểm tra,
xác định trong quá trình thi công dự án trên, Công ty CP
Nha Trang Sao đã đổ đất lấp biển, lấn chiếm trái phép danh
thắng quốc gia vịnh Nha Trang gần 23.000 m
2
. Ngoài ra,
Công ty CP Nha Trang Sao có nhiều hành vi vi phạm như
lấn chiếm, sử dụng trái phép di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam thắng cảnh, công trình văn hóa nghệ thuật… Tháng
1-2016, chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Nha Trang Sao
tổng cộng 200 triệu đồng.
Theo Sở KH&ĐT tỉnh Khánh Hòa, dự án Nha Trang
Sao được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư từ tháng
3-2012, khởi công đầu năm 2014. Lúc đó, chủ đầu tư cam
kết sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào cuối năm 2015 và hoàn
thành giai đoạn 2 vào cuối năm 2016. Tuy nhiên, từ khi bị
phát hiện lấp, lấn vịnh Nha Trang trái phép đến nay, dự án
không triển khai thi công. Hiện khu vực dự án là một bãi
đất trống bị đào bới ngổn ngang, phần lấn ra biển trở thành
bãi đất hoang.
Tháng 9-2018, Sở KH&ĐT tỉnh Khánh Hòa cũng
ban hành quyết định chấm dứt hoạt động, thu hồi giấy
chứng nhận đầu tư dự án Hòn Rùa. Lý do để nhà đầu
tư khắc phục sai phạm nhưng đơn vị đã không có khả
năng khắc phục.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã phản ánh, dự án Hòn Rùa
được cấp giấy chứng nhận đầu tư năm 2013, cấp giấy
phép xây dựng hồi tháng 8-2016. Đầu tháng 10-2017,
báo chí, các cơ quan chức năng phát hiện trong quá trình
thi công dự án Hòn Rùa, Công ty TNHH Du lịch sinh
thái Hòn Rùa đã lấp lấn vịnh Nha Trang trái phép, đào
phá tan hoang đảo Hòn Rùa. Sau đó UBND tỉnh xử phạt
hành chính đối với Công ty Hòn Rùa 175 triệu đồng.
Tháng 6-2018, Thanh tra Sở Xây dựng buộc chủ đầu tư
ngừng thi công các công trình vi phạm.
TẤN LỘC
HầmCùMông sẵn sàng thông xe. Ảnh: TẤN LỘC
hầmHải Vân (dài hơn 6,2 km),
hầm Đèo Cả (dài hơn 4 km).
Cũng theo ông Hồ Minh
Hoàng, công trình hầm Cù
Mông là một trong những
kết quả trên hành trình chinh
phục các đường đèo của Công
ty CP Đầu tư Đèo Cả. Đây
là hầm đường bộ thứ hai do
doanh nghiệp này làm chủ
đầu tư, xây dựng hoàn thành
sau hầm đường bộ qua đèo
Cả được đưa vào sử dụng hồi
tháng 8-2017. •
Chủ đầu tư dự ánNha Trang Sao từng lấp lấn vịnhNha Trang
trái phép. Ảnh: TẤN LỘC
Khu resort - khách sạnAzerai Phù Sa đã đưa vào hoạt động.
Ảnh: NGUYỄNTHẾDƯƠNG
Novaland chuyểnnhượng
một phầndựánCồnẤu
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook