034-2019 - page 16

16
Quốc tế -
Thứ Hai 18-2-2019
Tiêu điểm
Mỹ, Nga và “miếng mồi” ngon
châu Âu
Mỹ không ngừng chỉ trích; Đức, Nga vẫn kiên định. Liệu luật pháp châu Âu có giúp xóa tan nỗi bất an?
HÀMINHTHU*
D
ự ánDòng chảy phương
Bắc 2 (gọi tắt là NS2)
nối từNga sangĐức tiếp
tục hâm nóng bầu không khí
hội nghị an ninh đang diễn ra
tại Munich. Thủ tướng Đức
Angela Merkel gạt bỏ những
lo ngại củaMỹ về nguy cơ làm
suy yếu vị trí chiến lược của
châu Âu và đảm bảo Ukraine
rằng vai trò trung chuyển sẽ
luôn thuộc về họ.
Mỹ gay gắt,
Nga quyết liệt
Từ khi NS2 được ký kết,
Tổng thốngMỹDonaldTrump
khôngngừngchỉtríchnướcĐức
lệ thuộc Nga, rằng Đức - “tù
nhân” củaNga sẽ nhanh chóng
nhập khẩu 50%, rồi 70%năng
lượng từ nước Bắc Á này. Sau
đó Hạ viện Mỹ đã thông qua
nghị quyết lưỡng đảng bày tỏ
sựphảnđốiDòngchảyphương
Bắc. Nghị quyết kêu gọi các
chính phủ châu Âu bác bỏ dự
án và bắt tay với Mỹ trong các
lệnh trừng phạt đối với thành
viên tham gia.
NS2 gây tranh cãi trong cả
nướcĐức, giữa các thành viên
Liên minh châu Âu (EU) và
giữa Mỹ với châu Âu, trong
thời điểmnhạycảmkhi phương
Tây thực thi các biện pháp
trừng phạt Nga vì can thiệp
quân sự ở Ukraine, sáp nhập
Crimea năm 2014, cáo buộc
can thiệp bầu cửMỹ năm2016
và ám sát cựu điệp viên Nga
Sergei Skripal ở Anh tháng 3
năm ngoái. Những người ủng
hộ dự án ở Đức lập luận rằng
nó sẽ giúp đáp ứng nhu cầu
năng lượng của đất nước sau
khi chính phủ quyết định loại
bỏ năng lượng hạt nhân.
Các quy định mới sẽ có hiệu lực vào ngày
1-3 sắp tới, gồm các biện pháp được cho là lần
đầu tiên được áp dụng trong lịch sử Trung Quốc
(TQ).
Nhà lãnh đạo TQ Tập Cận Bình đã ký ban
hành các quy định làm rõ các phương pháp
huấn luyện quân đội và truy tố các hành vi sai
trái trong quân đội trong bối cảnh tranh chấp
biển Đông liên tục căng thẳng, tờ
Sputnik New
đưa tin.
Chủ tịch TQ Tập Cận Bình đồng thời là chủ
tịch của Quân ủy Trung ương đã ký lệnh tăng
cường huấn luyện cho hai triệu quân nhân của
Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), theo báo
cáo củaArmy Technology. Chính quyền TQ đã
thông báo triển khai các thanh sát viên và một
hệ thống giám sát mới tăng cường khả năng sẵn
sàng chiến đấu.
Cũng theo báo cáo của Army Technology,
quy định mới gồm các biện pháp “chấn chỉnh
các hành vi không phù hợp với yêu cầu chiến
đấu trên thực tế”, xây dựng các tiêu chí xác
định các hành vi vi phạm và kỷ luật trong quá
trình huấn luyện, đồng thời củng cố việc quản
lý huấn luyện quân đội.
Quân nhân TQ bị chỉ trích là thiếu đào tạo
bài bản bằng các chương trình huấn luyện
tiên tiến, hiện đại. Với ngân sách quốc phòng
175 tỉ USD, TQ đã đầu tư rất nhiều vào việc
tái vũ trang PLA và hải quân.
Lệnh đã được ban hành là một bước nữa
trong những nỗ lực gần đây của TQ tăng
cường khả năng tác chiến của quân đội,
trong đó bao gồm triển khai hệ thống radar
mạng có khả năng phát hiện máy bay tàng
hình, thử nghiệm một tàu sân bay bằng bệ
phóng mới và thử tên lửa “sát thủ tàu sân
bay”.
Những biện pháp này được đưa ra trong bối
cảnh căng thẳng đang diễn ra trong khu vực,
Mỹ gần đây đã tiến hành một cuộc tập trận hàng
không quy mô lớn ở Thái Bình Dương triển
khai các máy bay chiến đấu tàng hình có nhiệm
vụ phá vỡ thế trận phòng thủ của kẻ thù bằng
một cuộc tấn công.
KIMNGUYÊN
5
người đã thiệtmạngcùngnhiềungười
khácbịthươngsaukhihungthủxảsúng
tàn nhẫn tại xưởng sản xuất của công
ty ống nước Henry Pratt Company tại
Aurora, bang Illinois, Mỹ. Cảnh sát đã
tiêu diệt hung thủ sau một thời gian
đấusúng.Trongnhữngngườibịthương
có nămcảnh sát, theo
BBC
.Vụ xả súng
tại Aurora xảy ra chỉ một ngày sau khi
buổi lễ tưởngniệm17 nạnnhân trong
vụ xả súng tại trường học ở Parkland,
bang Florida vừa diễn ra.
ĐT
ÔngTậpCậnBình lệnh tăng cườnghuấn luyện2 triệuquânnhân
* Hà Minh Thu là nhà báo
đang làm việc tại đài truyền hình
địa phương ở nước Cộng hòa
Moldova, châu Âu.
Tổng thốngNga Vladimir Putin nói chuyện với Thủ tướngĐức AngelaMerkel trong hội nghị
thượng đỉnh các nhà lãnh đạoG20 tại Hamburg (Đức). Ảnh: REUTERS/PHILIPPEWOJAZER
Dòng chảy phương Bắc 2 là gì?
Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 sẽ đi qua các vùng đặc
quyền kinh tế và lãnhhải của nămnước (Nga, Phần Lan,Thụy
Điển, Đan Mạch, Đức) và quá cảnh qua Ukraine, Belarus, Ba
Lan, các quốc gia Đông Âu và Baltic khác. ĐanMạch là nước
duy nhất kiên quyết bỏ phiếu chống.
Hai luồng của đường ống dự kiến sẽ được xây dựng vào
cuối năm2019. Tổng công suất của dự án là 55 tỉ m
3
khí mỗi
năm. Chi phí xây dựng ước tính là 9,5 tỉ euro. Nord Stream2
AG là nhà điều hành xây dựng đường ống với cổ đông chính
làGazpromcủaNga. Các đối tác khác nhưUniper,Wintershall
từ Đức, OMV của Áo, Engie từ Pháp, Royal Dutch Shell của
Anh và Hà Lan sẽ góp 50% chi phí dự án.
Vấn đề về chính sách năng
lượng của châu Âu phải được
giải quyết ở châu Âu, không
phải ởMỹ. Áp dụng trừng phạt
vào dự án này không phải là
một kế sách.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức
HEIKO MAAS
Dự án đầy tranh cãi
Dòng chảy phương
Bắc 2 sẽ được gỡ rối
bởi luật pháp.
Đáp lại thách thức từMỹ và
lời kêu gọi củaNghị viện châu
Âu hủy bỏ NS2, phát ngôn
viênBộNgoại giaoNgaMaria
Zakharova khẳng định đây là
dự án năng lượng hòa bình và
cho rằng các chính trị gia châu
Âuphảnđối chỉ vì họđang làm
việc cho một số nhóm lợi ích
khác. Bà Zakharova cáo buộc
những nỗ lực củaMỹ làm suy
yếu “dự án thương mại thuần
túy” củaNga, Đức là ví dụ cho
cạnh tranh không công bằng.
Trước đó, Bộ trưởng Năng
lượng Nga Alexander Novak
cũng tuyên bố sẽ hoàn thành
NS2 dù bất kỳ lệnh trừng phạt
nào được ban hành, điều mà
Mỹ đang nỗ lực thông qua
với điều lệ khắt khe hơn và
tập trung vào năng lượngNga.
Những ý kiến
trái chiều
Theo
The Economist
, NS2
tiềm tàng mục đích chính trị
dưới vỏ bọc kinh tế. Dự án
đe dọa đến sự an toàn của
Ukraine, Ba Lan và các quốc
gia Baltic, làm suy yếu chiến
lược năng lượng của EU, trở
thành công cụ để Nga thị uy
trước Tây Âu và gieo rắc bất
hòagiữacácđồngminhNATO.
Đối với Putin, ngay cả tạo nên
sự hoảng loạn, nỗi sợ hãi giữa
các châu lục với chục tỉ đôla là
quá hời, chưa nhắc đến những
điều trên có thể trở thành sự
thật. Đối với châu Âu, đó là
cái bẫy,
The Economist
viết.
Sberbank, ngân hàng lớn
nhất của Nga, đã công bố báo
cáovề các dự ánkhác nhau của
Gazprom và kết luận chúng
không mang ý nghĩa thương
mại nào. Tờ
Financial Time
cho biết tác giả chính của báo
cáo -Alexander Fak, trước đó
được ca ngợi là nhà phân tích
nghiên cứu hàng đầu của Nga,
đã nhanh chóng bị sa thải và
Gref, Giámđốc điều hành của
Sberbank, tự chỉ trích ông là
người thiếu chuyên nghiệp.
Trong khi đó, Ngoại trưởng
ĐứcHeikoMaasđầunăm2019
cho rằng lệnh trừng phạt của
Mỹ vào NS2 là sai lầm trong
việc tranh chấp cung cấp năng
lượng. Vấn đề về chính sách
năng lượng của châu Âu phải
được giải quyết ở châuÂu chứ
không phải Mỹ, ông Heiko
Maas nói.
Bộ trưởngKinh tếĐứcPeter
Altmaier nói với
Reuters
trong
một cuộc phỏng vấn rằngĐức
sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng để
nhập khẩu LNG của Mỹ và
các nhà chức trách đang làm
rõ vấn đề địa điểm.
Ai thắng, ai thua?
Hội đồngLiênminhchâuÂu
vàNghị viện châuÂu tuần vừa
qua đã phê chuẩn sơ bộ việc
thắt chặt Chỉ thị Khí đốt của
EU trên cơ sở dự thảo luật do
Đức và Pháp phát triển. Đây
không hẳn là điều Đức mong
chờ nhưng nó cũng chẳng quá
tệ. Ủy ban tiếp theo sẽ quyết
định tương lai của dự án đa
phương giữa châu Âu và đất
nước xứ sở bạch dương.
Tin tốt choNga làNS2 sẽkịp
tiến độ công trình vàGazprom
đơn giản chỉ tuân thủ các quy
tắc của EU, không sở hữu cơ
sở hạ tầng khi đóng vai trò là
bên vận chuyển khí. Warsaw
vẫn lo ngại Moscow sử dụng
việc giao khí đốt như vũ khí
địa chính trị nếu ngừng cung
cấp khí cho Đông Âu nhưng
tiếp tục giao thương với Đức.
Theo
Politico
, Ba Lan cũng
muốn trở thành một trung
tâm khí đốt bằng cách nhập
khí đốt tự nhiên và xây dựng
một đường ống để kết nối với
biển Bắc của Na Uy.
Về phầnUkraine, tin tốt cho
họ là Đức đã cam kết vai trò
trungchuyểncủaUkraine trong
tương lai, được nhấn mạnh
trongthỏathuậnPháp-Đứctuần
trước. Tin xấu là Ukraine thân
cô thế cô, phụ thuộc hoàn toàn
vào lời hứa của những người
cầmchuôi trong thươngvụnày.
Số liệu IEA cho thấy Nga
cũng nhập khoảng 40% lượng
dầu thô từĐức và 30%nguồn
cung thancủanướcngoài trong
năm2016. Nhưng điều đó hầu
như không là ngoại lệ ở châu
Âu. Thực tế nguồn cung cấp
khí củaNga là lựa chọn rẻ nhất
cho phần lớn các nước châu
lục này. Mỹ dù đã vận chuyển
nguồn nhiên liệu đến một số
quốc gia nhưng đơn giản họ
không thể cạnh tranhvề chi phí
với Nga, một nước đã sử dụng
thành thạo năng lượng như vũ
khí của mình trong quá khứ.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook