072-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư3-4-2019
CHÂNLUẬN-ĐỨCMINH
M
ở đầu cuộc họp báo
tối 2-4, Bộ trưởng,
ChủnhiệmVănphòng
Chính phủ Mai Tiến Dũng,
người phát ngôn của Chính
phủ, đã thông tin những nét
chính trong cuộc họp Chính
phủ thường kỳ tháng 4-2019
và nhấn mạnh thông điệp của
Thủ tướng: “Nếu không giải
quyết các vấn đề xã hội thì
đến một lúc nào đó, kinh tế
cũng không phát triển được”.
Vấn nạn bạo lực
học đường
Theo Bộ trưởng Mai Tiến
Dũng, Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc nhấn mạnh tinh
thần chỉ đạo là cần tập trung
phát triển kinh tế nhưng không
thể bỏ quên các vấn đề xã hội
bức bối.
Trong thời gian qua nổi lên
nhiều vấn đề, vụ việc xã hội
nổi cộm, thu hút sự quan tâm
của người dân như vụ việc ở
chùa Ba Vàng; bạo lực học
đường xảy ra ở Hưng Yên,
Bà Rịa-Vũng Tàu, Sóc Trăng,
NghệAn; tình trạng buôn bán
ma túy với số lượng lớn tới
hàng trăm ký; dịch bệnh lây
lan ra nhiều địa phương…
“Trong đó, tình trạng bạo
lực học đường có phải vấn đề
báo động hay không? Trách
nhiệm của các cơ quan như
thế nào? Đó là vấn đề cần suy
nghĩ, có biện pháp mạnh mẽ
hơn, không để những vấn đề
này trở thành vấn đề xã hội
lớn” - Bộ trưởng nói.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT
Nguyễn Hữu Độ nói: Chính
phủ và Bộ đã có nhiều văn
bản về xây dựng môi trường
Độ nói: “Chúng tôi hiểu trong
số học sinh được điều chỉnh
điểm, có những em do người
lớn tham gia chứ không phải
do học sinh”.
Còn Thứ trưởng Bộ Công
an Bùi Văn Nam thông tin:
Việc có công bố danh tính
các học sinh hay không là
vấn đề quan trọng. Bộ đã
trao đổi kỹ với Bộ GD&ĐT,
các địa phương nên xử lý
như thế nào vừa đảm bảo
tính nghiêm minh của pháp
luật nhưng đồng thời cũng
phải đảm bảo tính nhân văn
đối với học sinh. “Các báo
cứ yên tâm, chúng tôi cùng
Bộ GD&ĐT sẽ có cách xử
lý thỏa đáng, đảm bảo tính
nghiêm túc, chấp hành đúng
pháp luật nhưng cũng quan
tâm đến các học sinh” - Thứ
trưởng Nam nói.
Về vụ việc chùa Ba Vàng,
Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL
Trịnh Thị Thủy cho biết: “Bộ
thức tăng giảm giá xăng
theo chu kỳ 15 ngày đã có.
Căn cứ diễn biến giá xăng
dầu thế giới thì có thể tính
ngay được chu kỳ tới sẽ tăng
hay giảm.
“Nhà nước không bỏ bất
cứ khoản ngân sách nào để
điều tiết giá” - ông nói và
cho hay khi giá xăng tăng
thì phải xảy ra chuyện mua
đắt bán đắt. Tuy vậy, để ổn
định kinh tế vĩ mô, Nhà nước
cũng dùng quỹ bình ổn để
bù giá, có khi lên tới 2.800
đồng/lít. Giá xăng tăng, nếu
không bù giá thì giá còn cao
hơn. “Không ai muốn giá
tăng nhưng theo giá tăng của
thị trường thế giới nên phải
quyết định điều hành tăng giá
xăng” - Thứ trưởng Hải nói
và khẳng định. “Nếu không
có quỹ bình ổn thì có thể phải
tăng tới hơn 3.000 đồng/lít
đối với xăng E5 RON 92…
Chúng tôi mong kể cả giá
xăng hay điện đều tiệm cận
với giá thế giới”.
Về việc xử lý xe biển xanh
vào tận chân máy bay đón
người nhà Bộ trưởng Trần
Tuấn Anh, Thứ trưởng Hải
nói Bộ Công Thương đã
thành lập hội đồng kỷ luật,
xem xét các cá nhân rất kỹ.
“Bộ đã đưa ra mức kỷ luật với
ba người liên quan, từ nhân
viên, trưởng phòng lễ tân và
chánh văn phòng bộ. Mức hội
đồng đưa ra là khiển trách và
kiểm điểm trách nhiệm. Bộ
sẽ xem xét xem đã thỏa đáng
hay chưa”.•
Thứ trưởng Bộ Công an Bùi VănNam
(giữa)
trả lời tại cuộc họp báo. Ảnh: TN
“Không để các vụ gây bức xúc
thành vấn đề xã hội”
Các cơ quan chức năng phải đánh giá các vụ việc bạo lực học đường, chùa Ba Vàng…đã đếnmức
báo động chưa để có biện phápmạnhmẽ hơn.
giáo dục an toàn, thân thiện
và chống bạo lực học đường.
“Về việc phân cấp, chính
sách đã nêu rõ, phân trách
nhiệm cho từng bộ, ngành,
địa phương, để xảy ra thì địa
phương phải xử lý nghiêm
khắc, trách nhiệm của lãnh
đạo tỉnh, các sở trực tiếp” -
Thứ trưởng Độ cho hay.
Về việc công khai danh
tính của các học sinh gian
lận điểm trong kỳ thi đánh
giá chất lượng năm 2018, ông
VH-TT&DL sẽ tiếp tục phối
hợp với Giáo hội Phật giáo
Việt Nam, Bộ Nội vụ và các
địa phương để tiếp tục tuyên
truyền, nâng cao nhận thức
người dân về giá trị văn hóa
truyền thống, tín ngưỡng tốt
đẹp của dân tộc, tránh việc
bị lợi dụng biến những mong
ước chính đáng của mình
thành các hoạt động mang
tính trục lợi”.
Xăng lẽ ra phải tăng
hơn 3.400 đồng/lít
Liên quan tới việc giá
xăng tăng từ 1.300 đồng đến
gần 1.500 đồng/lít từ chiều
2-4, Thứ trưởng Bộ Công
Thương Đỗ Thắng Hải chia
sẻ những khó khăn cho người
tiêu dùng và doanh nghiệp.
Tuy vậy, Thứ trưởng Hải cho
rằng việc điều chỉnh giá đã
có định hướng thị trường.
Mặt khác, thị trường xăng
dầu đã có 28 đầu mối. Công
Chính phủ và Bộ
đã có nhiều văn bản
về xây dựng môi
trường giáo dục an
toàn, thân thiện,
chống bạo lực học
đường và phân cấp,
phân trách nhiệm
cho từng bộ, ngành,
địa phương…
Phát triển kinh tế nhưng không
bỏ qua những bức xúc xã hội
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tình hình kinh tế thế
giới dự báo gặp nhiều khó khăn, đặt ra nhiều thách thức với
nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, các tổ chức quốc tế vẫn có
đánhgiá tíchcực triểnvọngkinh tếViệtNam. ADBdựbáokinh
tếViệt Namsẽ tăng trưởng 6,8% trong năm2019.WB dự báo
kinh tếViệt Nam tăng trưởng 6,6% trong năm2019, cao hơn
bình quân khu vực Đông Á-Thái Bình Dương (khoảng 6%).
Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh
“nhiều vấn đề về xã hội chúng ta phải quan tâm” như cháy
nổ, tai nạn giao thông, phát sinh một số vấn đề xã hội, an
ninh trật tự, môi trường ởmột số địa phương…“Đây có phải
vấn đề báo động không? BộGD&ĐT trách nhiệm ra làmsao,
cũngnhư các địaphươngphải cóbiệnphápnhư thếnào, các
đoàn thể, các cơquan có chức năng tráchnhiệmnhư thếnào
trong vấn đề bạo lực học đường?” - Thủ tướng đặt vấn đề.
“Chúng ta đang nói một câu chuyện là lo tập trung phát
triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhưng chúng ta không
thể nào bỏ quên những vấn đề xã hội bức bối như vậy đối
với đất nước. Những vấn đề xã hội nổi cộm như vậy khiến
chúng ta phải suy nghĩ chứ không chỉ kinh tế, mặc dù tăng
trưởng kinh tế là vô cùng quan trọng” - Thủ tướng đề nghị
các thành viên Chính phủ cùng bàn, thống nhất quan điểm
chỉ đạo, triển khai.
LãnhđạoTP.HCMđặt hàngbáo chí nhiềuvấnđề nóng
Chiều 2-4, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân, Chủ
tịch Nguyễn Thành Phong cùng nhiều lãnh đạo TP.HCM
có buổi gặp gỡ một số cơ quan báo chí trên địa bàn để
thông tin về tình hình kinh tế-xã hội quý I-2019 và gợi ý,
đặt hàng các đề tài thông tin trên báo chí.
Tại buổi gặp, Tổng Biên tập báo
Pháp Luật TP.HCM
Mai
Ngọc Phước cho rằng có một thực tế hiện nay PV gặp Bí thư
Thành ủy, Chủ tịch UBND TP dễ hơn là gặp giám đốc các sở/
ban/ngành, chủ tịch các quận/huyện. “Điều này cho thấy việc
tiếp cận thông tin rất khó. Sắp tới, nếu Ban Tuyên giáo có công
văn nói rõ việc này cho cơ sở thì sẽ tốt hơn” - ông Phước nói.
Ông Phước cũng cho rằng hiện nay có chỗ vướng về
người phát ngôn. “Anh là người quản lý sự việc đó, quản
lý con người đó, quản lý sở/ban/ngành đó thì tất cả những
sự việc trong vòng quản lý của anh, anh phải trả lời,
chứ anh không thể chỉ qua người phát ngôn được” - ông
Phước nói và cho rằng nên nghiên cứu lại cơ chế người
phát ngôn để đúng với Luật Báo chí, Luật Tiếp cận thông
tin và các luật khác có liên quan.
Liên quan đến việc có quá nhiều văn bản mật, ông Phước
đề nghị xem lại, cái nào đáng thì giữ, cái nào không thì công
khai. “Càng công khai, minh bạch thì càng dễ dàng trong
công tác thông tin” - ông nói. Ngoài ra, ông Phước cũng đề
nghị trước các sự việc lớn của TP, kể cả những việc tiêu cực
thì chính quyền cần thông tin cho lãnh đạo các báo để nắm rõ
quan điểm; thông tin những mặt chưa được để bàn các giải
pháp khắc phục...
Tổng biên tập các báo
Tuổi Trẻ
,
Thanh Niên
thì nêu
thực trạng “trên nóng dưới lạnh” trong cải cách hành
chính, báo chí tiếp cận thông tin khó khăn...
Lãnh đạo các báo còn nêu nhiều vụ việc cụ thể khác về
tình trạng “không biết tìm câu trả lời ở sở/ngành nào”.
Phát biểu kết luận, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân
đánh giá cao việc các cơ quan báo chí đã tích cực tuyên
truyền, góp phần triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ của TP.
Ông khẳng định sự phản hồi của người dân qua các kênh,
trong đó có cơ quan báo chí là rất quan trọng. “Chính quyền
và Đảng vững mạnh thì phải biết lo lắng, thậm chí phải biết
sợ khi người dân không hài lòng. Tôi rất mong báo chí giúp
phản ánh về sự không hài lòng, mức độ hài lòng của người
dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính. Chúng tôi cần
những thông tin như vậy” - ông Nhân gửi gắm.
Theo ông Nhân, năm nay là lần đầu tiên Ban Thường vụ
Thành ủy có chương trình kiểm tra, thanh tra, giám sát cấp
TP, định kỳ ba tháng phải cập nhật dữ liệu điện tử để công
khai thông tin về kết quả kiểm tra, thanh tra, giám sát. “Trừ
những nội dung mật thì các nội dung còn lại về kết quả giám
sát, thanh tra, kiểm tra phải được công khai. Việc công khai
sẽ được thực hiện tại Trung tâm Báo chí TP” - ông Nhân nói.
Ngoài cải cách hành chính, thực hiện Nghị quyết 54,
ông Nhân mong muốn báo chí tuyên truyền về giải thưởng
sáng tạo của TP, mong báo chí cổ vũ sáng tạo, thực hiện
truyền thông đấu tranh chống tiêu cực, góp phần xây
dựng, phát triển TP.HCM bền vững.
TÁ LÂM
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook