080-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứSáu12-4-2019
VIỆTHOA- TÁ LÂM
S
áng 11-4, Bí thư Thành
ủy TP.HCM Nguyễn
Thiện Nhân đã dự, phát
biểu chỉ đạo tại hội nghị sơ
kết thí điểm đánh giá sự hài
lòng của người dân, tổ chức
trên địa bàn TP năm 2018 và
triển khai kế hoạch năm 2019
do Ủy ban MTTQ Việt Nam
TP.HCM tổ chức.
Khảo sát dân để
“bắt bệnh” của cán bộ
Tại hội nghị, Giám đốc Sở
Xây dựng Trần Trọng Tuấn
nhìn nhận kết quả khảo sát
của MTTQ là một kênh để
tham chiếu tinh thần, thái
độ phục vụ của cán bộ, công
chức trong quá trình thực
thi công vụ. “Đây cũng là
chỉ số kiểm tra “sức khỏe”
của cán bộ, công chức nhằm
GiámđốcSởXâydựngcũng
đề nghị cần xây dựng quy trình
khảo sát và công bố công khai
kết quả khảo sát, đánh giá sự
hài lòng của người dân và tổ
chức đối với công tác cải cách
hành chính trên địa bàn TP.
BàNguyễnThị ThuHường,
Phó Chủ tịch UBND quận 1,
cho rằng việc đánh giá sự hài
lòng nên đi vào vụ việc cụ
thể và cần phản hồi cho đơn
vị được đánh giá để nơi này
biết được các hồ sơ mà dân
không hài lòng có nguyên
nhân từ đâu, vì sao.
phải đi lại nhiều lần, cán bộ,
công chức giải thích các thủ
tục khó hiểu gây khó khăn
cho người dân” - ông Lưu nói.
Về cách khảo sát, năm vừa
qua Ủy banMTTQViệt Nam
TP.HCM thực hiện phỏng
vấn trực tiếp 7%, còn 93%
phỏng vấn qua điện thoại.
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân
cho rằng cần cân nhắc lại tỉ
lệ này nếu như kết quả khảo
sát bằng hai hình thức không
có nhiều khác biệt.
Phát biểu tại hội nghị, Bí thư
Thành ủy TP.HCM Nguyễn
Thiện Nhân cho rằng công
tác khảo sát sự hài lòng của
người dân cần tập trung vào
những vấn đề người dân chưa
hài lòng, như ở cấp phường/
xã nên tập trung vào các thủ
tục nhà đất, xây dựng thay
vì chứng thực sao y, hộ tịch
là những thủ tục đơn giản, ít
phiền hà.
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân
cũngcho rằngcầnchọnchuyên
đề để khảo sát. “Yêu cầu
khảo sát xong nên đối chiếu
ngay với đơn vị khảo sát,
xem việc đối chiếu là khâu
bắt buộc” - ông Nhân nói và
cho rằng khi báo cáo khảo sát
phải có đơn vị kiểm định, bởi
kết quả khảo sát sự hài lòng
gắn với thu nhập tăng thêm
của cán bộ, công chức, viên
chức. Trong năm 2019 cần
triển khai khảo sát ở tất cả
sở/ngành, quận/huyện. •
Đo lòng dân từ thủ tục nhà đất,
xây dựng
ngăn ngừa, điều trị kịp thời.
Nếu không để đến giai đoạn
ung thư sẽ rất khó chữa trị”
- ông Tuấn nói.
ÔngTuấn kiến nghị MTTQ
cần khảo sát sự hài lòng của
người dân, tổ chức thường
xuyên, liên tục ở Sở Xây
dựng chứ không chỉ trong
đợt thí điểm vừa qua. Như
vậy, đối tượng được khảo
sát mới có sự so sánh sự hài
lòng của người dân trong
một thời gian liên tục giữa
năm sau và năm trước.
Qua đó, theo ông Tuấn,
các cơ quan, chính quyền sẽ
xử lý triệt để các công chức,
viên chức không được người
dân, tổ chức hài lòng. Ông
Tuấn cho rằng việc khảo sát
sự hài lòng của người dân
với các cơ quan công quyền
là rất cần thiết và kiến nghị
cần mở rộng khảo sát đại trà
và định kỳ hằng năm.
Đo lòng dân bằng
việc khó
Báo cáo tại hội nghị, Phó
Chủ tịch Ủy ban MTTQViệt
NamTP.HCMVũThanh Lưu
cho biết thời gian qua các sở/
ngành, quận/huyện đã tổ chức
tự đánh giá sự hài lòng của
người dân. Kết quả là đa số
người dân hài lòng, thậm chí
có nơi tỉ lệ hài lòng lên tới
99%. “Nhưng khi chúng tôi
tiếp xúc với người dân thì còn
nhiều người than phiền thủ tục
rườm rà, gây khó khăn, dân
Mở rộng khảo sát tới phường/xã
Năm 2018, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM đã tiến hành
khảo sát độc lập ở hai sở Xây dựng và KH&ĐT và ba quận/
huyện gồm1, 12 và HócMôn.“Qua khảo sát cho thấy người
dân và doanh nghiệp phải đi lại không dưới hai lần để bổ
túc hồ sơ hành chính tại hai quận 11, 12 và hai sở Xây dựng,
KH&ĐT. RiêngHócMôn làba lần”- ôngVũThanhLưu chobiết.
Trong năm2019, Ủy banMTTQViệt NamTP.HCMcho biết
sẽ mở rộng khảo sát ở các sở TN&MT, Tư pháp, Y tế, Cục Hải
quan, Cục Thuế, UBND 24 quận/huyện và 319 phường/xã/
thị trấn.
“Cần khảo sát, đo
sự hài lòng của
người dân ở các
mảng phức tạp như
cấp giấy tờ nhà đất,
cấp giấy phép xây
dựng thay vì sao y,
chứng thực, kết hôn,
khai sinh…”
Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Thiện Nhân
Kiểmtoán thườngxuyên chịu tác độngquyền lực từbênngoài
Ngày 11-4, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã tổ chức
hội thảo về cơ chế kiểm soát quyền lực trong lĩnh vực
KTNN góp phần phòng, chống tham nhũng ngày 11-4.
Nêu ý kiến tại hội thảo, TS Vũ Đình Ánh cho rằng
tham nhũng phải gắn với quyền lực. Không ai lại đi
kết tội tham nhũng với một người không có quyền lực
như đã từng xảy ra. “Kết tội tham nhũng với một người
không có quyền lực gì thì thật là vô lý” - TS Ánh nói.
Vì thế, theo TS Ánh, muốn phòng, chống được tham
nhũng thì phải kiểm soát được quyền lực, chứ đừng
để “lò” nhét củi tươi vào cũng cháy. Những loại tham
nhũng ở lĩnh vực tài chính công, tài sản công thì dễ
thấy dù khó phát hiện nhưng tham nhũng quyền lực
mới gây ra những hệ lụy lớn.
Lấy ví dụ về gian lận thi cử vừa qua, TS Ánh đặt câu
hỏi: “Gian lận thi cử vừa qua chỉ là vi phạm hay tham
nhũng quyền lực? Có bàn tay quyền lực can thiệp vào
đó không? Không đơn giản mà người ta dám sửa từ
0,25 điểm lên 9 điểm được, không có bất cứ một học
sinh giỏi nào có thể giải được bài toán này”.
Ông Lê Đình Thăng, Kiểm toán trưởng KTNN
chuyên ngành 3, cho biết khi KTNN tham gia kiểm soát
quyền lực, phòng, chống tham nhũng thì cũng có nhiều
“yếu tố tác động”. Nhiều vụ việc KTNN phát hiện,
chuyển cơ quan chức năng xử lý nhưng lại có một số ý
kiến yêu cầu KTNN… dừng lại. “Liệu có nhóm quyền
lực, lợi ích nhóm nào tác động bảo KTNN không được
làm?” - ông Thăng nói với báo chí bên hành lang hội
thảo.
Ngoài ra, ông Thăng cho hay KTNN thường xuyên
chịu những tác động quyền lực từ bên ngoài như việc
can thiệp vào hoạt động kiểm toán hoặc tung tin đồn
nhảm về kiểm toán viên của KTNN.
“Khi kiểm toán viên làm mạnh một đơn vị nào đó
thì nhận được phản hồi là kiểm toán viên nhũng nhiễu.
Thậm chí nhiều đại biểu Quốc hội lên tiếng về việc này
nhưng khi thanh tra, kiểm tra lại không hề có chuyện
đó. Vậy ai còn dám xông lên mặt trận này?” - ông
Thăng nói.
Theo Phó Tổng KTNN Đặng Thế Vinh, kể từ khi
Luật Phòng, chống tham nhũng có hiệu lực, KTNN đã
xây dựng kế hoạch kiểm toán tập trung vào những vấn
đề được Quốc hội, Chính phủ và xã hội đặc biệt quan
tâm, các lĩnh vực trọng yếu dễ xảy ra thất thoát, tham
nhũng, lãng phí như đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý
đất đai, quản lý và khai thác tài nguyên khoáng sản, các
dự án BT, BOT, hệ thống ngân hàng thương mại với
phương châm phòng là chính.
“Việc công khai kết quả kiểm toán, kết quả thực hiện
kiến nghị kiểm toán của KTNN được thực hiện định kỳ,
có định hướng đã tạo được dư luận tốt. KTNN đã phát
hiện và kiến nghị xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân
nhiều vụ việc; chuyển nhiều vụ việc có dấu hiệu vi phạm
hình sự sang cơ quan điều tra” - ông Vinh cho biết.
CHÂN LUẬN
Phó Tổng KiểmtoánNhà nước Đặng Thế Vinh nêu ý kiến
tại hội thảo. Ảnh: CHÂN LUẬN
Khảo sát, nắmbắt sự hài lòng/không hài lòng của người dân để cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh
bộmáy, công chức, viên chức sẽ là việc làm thường xuyên, liên tục của TP.HCM.
Bí thư Thành ủy TP.HCMNguyễn ThiệnNhân trongmột buổi làmviệc với UBNDquận 1 về công tác
cải cách hành chính. Ảnh: VIỆTHOA
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook