081-2019 - page 9

9
Tiêu điểm
Cuối năm 2020
Hàng loạt vướngmắc làmách tắc
nhiềudựánbất động sản
HoREA kiến nghị UBNDTP.HCMcông bố danhmục 124 dự án được
tiếp tục triển khai để người mua nhà có thể yên tâm.
Đường sắt cao tốcBắc-Namphải có
sựđồng thuận cao
PhóThủ tướng yêu cầu Bộ GTVT cần tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi để tạo
sự đồng thuận cao đối với dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Đường
ĐT601
hư hỏng
nghiêm
trọng.
Ảnh:
TẤNVIỆT
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP.HCM
(HoREA) vừa có văn bản kiến nghị gửi
Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính
phủ, UBND TP.HCM tháo gỡ vướng
mắc về pháp lý và thủ tục hành chính
dẫn đến tình trạng ách tắc của nhiều dự
án BĐS trong hai năm qua.
Thứ nhất, HoREA kiến nghị UBND
TP.HCM và Thanh tra Chính phủ khẩn
trương xem xét, giải quyết đối với hơn
30 dự án còn đang được các cơ quan
chức năng rà soát, thanh tra. Hiệp hội
nhận thấy quá trình rà soát, thanh tra
càng kéo dài thì càng bất lợi cho doanh
nghiệp vì chi phí vốn, lãi vay ngân hàng
tăng và mất cơ hội kinh doanh.
Thứ hai, hiệp hội kiến nghị UBND TP
chỉ đạo các sở/ngành sớm kết luận, xử
lý khoảng 300 mặt bằng đất công thuộc
diện bị thu hồi quyết định hoặc văn bản
về sử dụng đất.
Thứ ba, đối với các dự án thuộc diện
bị rà soát về các thủ tục pháp lý và hành
chính nhưng cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chưa có quyết định đình chỉ thực
hiện dự án hoặc quyết định khởi tố điều
tra, HoREA kiến nghị được tiếp tục giải
quyết các thủ tục đầu tư xây dựng và
triển khai thực hiện dự án.
Thứ tư, hiệp hội kiến nghị Sở TN&MT
khẩn trương thực hiện công tác xác định
giá đất và phối hợp với Sở Tài chính
thẩm định giá đất để tính tiền sử dụng
đất dự án.
Thứ năm, HoREA muốn UBND TP
sớm chỉ đạo cơ chế giải quyết vướng
mắc về tính tiền sử dụng đất đối với quỹ
đất công chiếm tỉ lệ nhỏ trong dự án
nhà ở.
HoREA nêu một vấn đề khác là quy
trình thủ tục hành chính sau khi dự án
đã có “Quyết định chủ trương đầu tư”.
Theo quy định tại Điều 170 Luật Nhà
ở và Điều 32 Luật Đầu tư, đối với dự
án có quỹ đất hỗn hợp (gồm đất ở, đất
nông nghiệp...) phải làm thủ tục chuyển
mục đích sử dụng đất thì Sở KH&ĐT
trình UBND TP ban hành “Quyết định
chủ trương đầu tư”. Tuy nhiên, sau bước
này các dự án này vẫn ách tắc, do các sở
chưa có sự phối hợp để giải quyết các
thủ tục hành chính tiếp theo. Nguyên
nhân Sở QH-KT không nhận hồ sơ trình
duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 là do
“Quyết định chủ trương đầu tư” ghi tên
“Nhà đầu tư”, trong khi tại khoản 7 Điều
19 Luật Quy hoạch đô thị quy định “Chủ
đầu tư dự án đầu tư xây dựng tổ chức
lập quy hoạch chi tiết khu vực được giao
đầu tư”. Đây là lỗi phát sinh trong công
tác thực thi pháp luật. HoREA kiến nghị
UBND TP chỉ đạo các sở/ngành khẩn
trương rà soát, đề xuất xử lý dứt điểm
đối với các trường hợp dự án bị tạm
dừng thực hiện quyết định chuyển mục
đích sử dụng đất để rà soát lại toàn bộ
pháp lý.
QUANG HUY
Về nguồn vốn, báo cáo nghiên cứu đề xuất Nhà
nước đầu tư khoảng 80%, vốn tư nhân khoảng 20%
(trong đó tư nhân sẽ mua sắm đoàn tàu và một số
thiết bị; chịu trách nhiệm vận hành khai thác, duy
tu, bảo dưỡng và trả phí thuê hạ tầng). Sau khi hoàn
thành dự án, thời gian chạy tàu từ Hà Nội - TP.HCM
là 5 giờ 20 nếu không dừng ở một số ga và 6 giờ 55
phút nếu dừng ở tất cả các ga.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo
kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình
Dũng tại cuộc họp về phương án nghiên cứu
đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục
Bắc-Nam.
Theo Phó Thủ tướng, hành lang Bắc-Nam
kết nối hai trung tâm kinh tế, chính trị lớn
Hà Nội và TP.HCM, đi qua 20 tỉnh/TP, có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong những
năm qua, các phương thức vận tải trên hành
lang Bắc-Nam chưa được khai thác và kết
nối một cách
cân đối, đồng
bộ. Bên cạnh
đó, dự báo nhu
cầu vận tải cho
thấy trong tương
lai năng lực vận
tải trên hành
lang Bắc-Nam
sẽ thiếu hụt lớn
nếu chỉ đầu tư
vào vận tải đường bộ, hàng không và đường
biển theo quy hoạch. Do vậy, việc nghiên
cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên
trục Bắc-Nam là hết sức cần thiết.
Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Hội
đồng Thẩm định Nhà nước xem xét kỹ
lưỡng về sự cần thiết đầu tư, hiệu quả kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường,
quốc phòng, an ninh. Đồng thời, làm rõ khả
năng cân đối nguồn lực đầu tư dự án trong
giai đoạn 2021-2030.
Ngoài ra, Bộ GTVT cần tiếp tục lấy ý
kiến rộng rãi từ các chuyên gia, các nhà
khoa học, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp
và người dân, thu thập thêm kinh nghiệm
các nước đã và đang phát triển đường sắt
tốc độ cao để có đủ cơ sở hoàn thiện dự án
và tạo sự đồng thuận cao đối với việc đầu
tư dự án theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng
Chính phủ.
Trước đó, Bộ GTVT có tờ trình gửi Thủ
tướng Chính phủ báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên
trục Bắc-Nam.
Theo đó, dự án
có tổng chiều
dài khoảng
1.559 km chạy
dọc hành lang
Bắc-Nam, đi
qua 20 tỉnh/TP
với điểm đầu ga
Hà Nội, điểm
cuối là ga Thủ
Thiêm. Trong đó, có 60% chiều dài tuyến đi
trên cao, 10% đi ngầm và 30% đi trên nền
đất. Đoàn tàu được lựa chọn theo công nghệ
động lực phân tán (EMU), tín hiệu điều
khiển qua tuyến.
Dự kiến tổng mức đầu tư 58,71 tỉ USD
(1,3 triệu tỉ đồng). Dự án được phân chia
theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 (2020-2032),
nghiên cứu đầu tư xây dựng đoạn Hà Nội -
Vinh và Nha Trang - TP.HCM. Giai đoạn 2
(dự kiến 2032-2050) đầu tư xây dựng đoạn
Vinh - Nha Trang.
VIẾT LONG
thống nhất về quy trình thí điểm
rút ngắn thời gianbồi thường, hỗ
trợ, tái định cư và bàn giao mặt
bằng dự án có thu hồi đất trên
địabànTPmàTP.HCMđềxuất.
Thủ tướngchobiếtChínhphủ
ủnghộđềxuất nàycủaTP.HCM
với tư cách TP.HCM là TP dẫn
đầu trong đổimới sáng tạo, phát
triển. Từ đó Thủ tướng giao Bộ
TN&MTtổnghợpýkiếncủacác
bộ, ngành tại buổi làmviệc, đưa
ra thảo luận tại phiên họpChính
phủ tới, làmcơ sở đểChính phủ
đưa ra nghị quyết, giúpTP thực
hiện thí điểm cơ chế này.
Đường vành đai là
lối ra cho TP.HCM
Một trong những nội dung
đáng chúýmàChủ tịchNguyễn
ThànhPhong kiến nghị vớiThủ
tướng là chấp thuận chủ trương
cho triểnkhai dựán tuyếnđường
Vành đai 3 - đoạn đi qua địa
bàn TP.HCM. Đồng thời, cho
phép TP tạm ứng ngân sách để
bồi thường GPMB trong khi
chờ trung ương triển khai thủ
tục và phương thức đầu tư để
đẩy nhanh tiến độ dự án này.
Trước kiến nghị này, Bộ
trưởng BộGTVTNguyễnVăn
Thể cho rằng trước sau gì cũng
phải làm tuyến đườngVành đai
3 nhưng nếu làm chậm thì số
tiền GPMB sẽ càng lớn. Do đó
ông Thể ủng hộ kiến nghị của
TP.HCMlàm tuyến đường này.
Theo ôngThể, tình hình hiện
tại nếu không phát triển giao
thông, tăng trưởngcủaTP.HCM
sẽ bị chậm dần và bão hòa.
Theo quy hoạch, TP có bốn
đường vành đai nhưng hiện chỉ
có một tuyến được thi công và
vẫn chưa khép kín. Trong khi
các tuyến này vừa giúp TP có
thêm động lực phát triển, vừa
giúp các tỉnhmiền Đông, miền
Tây phát triển.
“Đường Vành đai 3 và 4 là
cực kỳ quan trọng, nếu không
sớm hình thành, giao thông
TP.HCM sẽ vô cùng hỗn độn,
xe cộ phải chạy xuyên tâm, kẹt
xe càng nặng hơn. Nếu đợi khi
có vốnmới làm thì tiền GPMB
sẽ lên 5.000-7.000 tỉ đồng chứ
không phải 3.000 tỉ đồng như
hiện nay” - ông Thể nói và cho
rằng với tình trạng ùn tắc giao
thông nghiêm trọng nhất nước
thì xây dựng đường vành đai và
cao tốc là lối ra cho TP.HCM.
Cũngtạihộinghị,BíthưThành
ủyTP.HCMNguyễnThiệnNhân
cho rằng hạ tầng giao thông có
vai trò đặc biệt quan trọng trong
phát triển TP. “Dù nhân lực sẵn
sàng nhưng đất không sẵn sàng,
hạ tầng không sẵn sàng thì nhà
đầu tư cũng không đến” - ông
Nhân nói. Ông cho biết sở dĩ
TP xin được ứng ngân sách để
bồi thường giải tỏa làm đường
vànhđai vì nếuđể nămnămnữa
mới giải tỏa thì giá bồi thường
đắt lên, không làm nổi.
Tháo gỡ các điểm
nghẽn để TP.HCM
phát triển
Phát biểu kết luận, Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc đánh giá
cao những kết quả về phát
triển kinh tế-xã hội quý I của
TP.HCM. “Tăng trưởng bằng
cùng kỳ năm trước trong bối
cảnh khó khăn là điều đáng
ghi nhận. Thu ngân sách đạt
gần 1/4 dự toán cả năm” - Thủ
tướng nói và đánh giá cao việc
lãnh đạoTPđã có tinh thần tiên
phong, dẫn đầu cả nước trong
nhiều lĩnh vực.
Chỉ ra một số tồn tại, Thủ
tướng yêu cầu TP.HCM cần
khắc phục ngay. “Dù đã phát
hiện, triệt phá đường dây buôn
bánma túy lớn nhưngTP.HCM
còn tiềmẩnnguy cơphức tạpvề
xã hội, nguy cơ trở thành điểm
trungchuyểnma túyxuyênquốc
gia” - Thủ tướng nói.
Thủ tướng cũng cho rằng cải
cáchhànhchính, tínhminhbạch
còn chưamang lại hiệu quả cao,
còn sức ỳ trong bộmáy, còn né
tránh tráchnhiệm... khiếnngười
dân và doanh nghiệp chưa hài
lòng. Dođó cầnphải chấn chỉnh
điều này.
Trong thời gian tới,Thủ tướng
kỳ vọng TP.HCMbám sát tinh
thần tiên phong, dẫn đầu để tìm
cáchtháogỡcácđiểmnghẽnđưa
TPphát triển, để có thể so sánh
với các TPkhác trong khu vực.
“TP.HCM phải là địa phương
đi trước trong cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, xây dựng đô
thị thôngminh, sáng tạo, chính
phủ điện tử, cải cách hành chính
hiệuquả,nângcaonănglựccạnh
tranh so với cácTPkhác” - ông
Phúc nói.
Thủ tướng cũng yêu cầu
TP.HCM triển khai quyết liệt,
hiệu quả Nghị quyết 54 của
Quốc hội, các kết luận của trung
ương để tạo sự bứt phá, tiếp tục
đóng góp lớn cho ngân sách
trungương và kinh tế đất nước.•
Tạihộinghị,BíthưNguyễnThiện
Nhânchobiết trong thời gian tới
TP sẽ tiếp tục là địa phương có
năng suất lao động và mức thu
ngân sách cao nhất cả nước.“TP
sẽ đi tiên phong trong việc thí
điểm xem xét định giá đất cho
phù hợp, nhanh chóng. Tiên
phong thí điểmvề xây dựng đô
thị thôngminh, tiênphong khai
thác cơhội ứngdụng thànhquả
cáchmạngcôngnghệ thông tin,
ứng dụng trí tuệ nhân tạo, cải
cách hành chính…”- ông Nhân
khẳng định.
Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc kỳ vọng
TP.HCM bám sát
tinh thần tiên phong,
dẫn đầu để tìm cách
tháo gỡ các điểm
nghẽn đưa TP
phát triển.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook