081-2019 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
Thứ Bảy13-4-2019
Tiêu điểm
TSVICTORJUC(*)
H
ãng tin
Reuters
đưa tin
hôm11-4,Hội đồngchâu
ÂuđồngýhoãnviệcAnh
rời Liên minh châu Âu (EU)
đến 31-10-2019. Anh một lần
nữa lủng củng với thỏa thuận
Brexit. Đây là tình hình tạo
thuận lợi cho hai “đối thủ” lớn
của EU là Nga và Trung Quốc
(TQ), hãng tin
Bloomberg
dẫn
lờiBộ trưởngTài chínhHàLan
WopkeHoekstratrongmộtcuộc
phỏng vấn ở Romania.
Trung Quốc, Nga
có lợi
Theo ông Hoekstra, Anh là
mộtcườngquốcquânsựnênkhi
Brexit xảy ra, EU sẽ có thể gặp
khó khăn trong việc đối trọng
với các cường quốc từ phương
Đông như Nga và TQ.
Nga có thể hưởng lợi trong
các dự án được cho rằng làm
mấthòakhígiữacácnướcthành
viênEU, như dự ánDòng chảy
phương Bắc 2 nối từ Nga sang
Đức.Vấnđềnày luôngây tranh
cãitrongnhữnghộinghịanninh
của khu vực. Thủ tướng Đức
Angela Merkel gạt bỏ những
lo ngại củaMỹ về nguy cơ làm
suy yếu vị trí chiến lược của
châu Âu và đảm bảo Ukraine
rằng vai trò trung chuyển sẽ
luôn thuộc về họ.
Trong khi đó, Brexit xảy ra
có thể làmsuyyếuEU, điềumà
TQcókhảnănglợidụngđểthúc
đẩy các chiến lược kinh doanh
của mình trong khu vực đồng
euro này. Mới đây, TQ và Ý đã
kýkết thành côngmột biênbản
ghinhớvềsángkiếnvànhđaivà
conđườngcủaBắcKinh.Chính
quyềnRome sẽ bắt đầumởcửa
cho dòng vốn từ TQ chảy vào
EU đối mặt thách thức toàn cầu
sau Brexit
Không chỉ Nga và Trung Quốc, Liênminh châu Âu còn phải đối trọng với Mỹ, Nhật Bản và châu Phi.
l
Triều Tiên
: Thông tấn xã Trung ương
Triều Tiên (KCNA) ngày 12-4 đưa tin Chủ
tịch Kim Jong-un tái đắc cử vị trí đứng đầu
Ủy ban Quốc vụ tại kỳ họp thứ I Hội đồng
Nhân dân Tối cao (tức Quốc hội) khóa 14.
Ủy viên cấp cao đảng Lao động là ông
Kim Jae-ryong trở thành thủ tướng thay
ông Pak Pong-ju. Phó Chủ tịch Ủy ban
Quốc vụ Choe Ryong-hae sẽ thay ông Kim
Yong-nam làm chủ tịch Hội đồng Nhân
dân Tối cao. Ngoài ra, ông Kim Yong-
chol và nhiều người từng tham gia cuộc
gặp Mỹ-Triều lần hai tại Việt Nam như
Bộ trưởng Ngoại giao Ri Yong-ho và Thứ
trưởng Choe Son-hui cũng được bầu vào
Ủy ban Quốc vụ. Cuộc họp cũng thảo luận
về các vấn đề ngân sách trong thời gian
tới. Theo
KCNA
, Triều Tiên sẽ dành 47,8%
ngân sách năm nay cho các dự án kinh tế.
Cụ thể, đầu tư vào lĩnh vực khoa học, kỹ
thuật sẽ tăng 108,7% so với năm ngoái.
l
Malaysia-Trung Quốc
: Malaysia và
TQ ngày 12-4 nhất trí tiếp tục thi công
dự án Tuyến đường sắt bờ Đông (ECRL)
nhưng giảm chi phí từ 16 tỉ USD theo kế
hoạch ban đầu xuống còn 10,7 tỉ USD sau
nhiều tháng đàm phán căng thẳng giữa
hai bên. Hãng
Reuters
hồi tháng 1 dẫn các
nguồn thạo tin tiết lộ Tập đoàn Xây dựng
Viễn thông TQ (CCCC) đã đề xuất giảm
gần một nửa chi phí để cứu vãn dự án
ECRL. Ông Daim Zainuddin, đại diện đàm
phán của Malaysia, sau đó cho biết nước
này sẽ cân nhắc các yếu tố thương mại có
lợi cho quốc gia nhưng không nêu cụ thể.
Dự án ECRL được khởi động vào năm
2017, với chiều dài dự kiến 688 km nhằm
kết nối bờ biển phía Đông Malaysia với
tuyến đường thủy nhộn nhịp qua eo biển
Malacca ở phía Tây. Chính phủ Malaysia
từng bày tỏ lo ngại về dự án này do chi phí
quá lớn trong khi nước này phải giải quyết
khối nợ khổng lồ do chính quyền của cựu
Thủ tướng Najib Razak để lại.
TRÙNG QUANG
160
ngàn tỉ USDcó thểđược tiết kiệmchonềnkinh
tế thế giới bằng cách chuyển sang sử dụng
năng lượng tái chế và ô tô chạy điện trong
30 năm tới.Trang
Think Progress
dẫnmột báo
cáo mới đây của Cơ quan Năng lượng tái tạo
quốc tế (IRENA) chobiết khoản tiền trênđược
tính trên cơ sở tiết giảm các khoản chi phí y
tế, trợ cấp năng lượng và những tổn hại về
khí hậu từ quá trình chuyển dịch năng lượng.
Báo cáo còn cho biết với mỗi 1 USD chi tiêu
cho việc chuyển dịch năng lượng sẽ đem lại
lợi ích cao đến bảy lần.
TRÙNG QUANG
Bầu cử Nghị viện châu Âu
sẽ diễn ra vào ngày 23-5. Hiện
tại, Anh có 73 ghế trong tổng
cộng751ghế tại Quốchội Anh.
Khi Anh rời EU, 27 ghế sẽ được
chuyểnđếncácnướckhácvà46
ghế được giữ lại trong trường
hợpEUkết nạp thànhviênmới.
Các quyết định của lãnh đạo EU
liên quan đến Brexit
Gia hạn Brexit“chỉ khi cần thiết”và không quá ngày 31-10-
2019 để Quốc hội Anh thông qua thỏa thuận Brexit mà Thủ
tướngTheresaMay đã đạt được với EU. Anh phải tổ chức bầu
cửvàoNghị việnchâuÂu. Nếukhông thựchiệnđượcđiềunày,
Anh phải rời EU vào ngày 1-6-2019. Hội đồng châu Âu nhấn
mạnh sẽ không thương thuyết thêm về thỏa thuận Brexit.
bốn cảng, bao gồm cảng lớn
nhấtcủanướcnàynằmởGenoa.
Tuy nhiên, TQ và Nga sẽ
không thực sự trở thành ngư
ông đắc lợi do đây là thị trường
trọng yếu trong nhiều lĩnh vực
của hai cường quốc phương
Đông. Cả hai nước đều cần thị
trường EU. Đối với các nước
EU nói chung, giá trị thương
mại với TQ được xếp thứ hai,
ngaysauMỹ.TQhiện làđối tác
thươngmạilớnnhấtcủaĐứcvà
cũngđãđưa ranhiềuchiến lược
cho các khoản đầu tư khổng lồ
vào cơ sở hạ tầng của Hy Lạp,
Hungary và Ý.
ĐốivớiNga,EUlàthịtrường
tiềm năng cho các dự án năng
lượng của mình, đặc biệt trong
cuộc cạnh tranh với đối thủ là
Mỹ. Dự ánDòng chảy phương
Bắc 2 là một dự án quan trọng,
nhằm dẫn khí đốt qua hai ống
vớitổngcôngsuấtlà55tỉm
3
khí
mỗi năm. Dự án sẽ đi qua các
vùng đặc quyền kinh tế và lãnh
hải của năm nước (Nga, Phần
Lan, Thụy Điển, Đan Mạch,
Đức) và quá cảnh quaUkraine,
Belarus, Ba Lan, các quốc gia
Đông Âu và Baltic khác.
Vì thế, Nga và TQ sẽ không
hưởngquánhiều lợi íchnếuEU
tiếp tục loay hoay với các vấn
đề liên quan đến Brexit.
EU đối mặt nhiều
thách thức lớn
Trongnhữngnămgầnđây,EU
đã chứng minh có đủ năng lực
để vượt qua tình trạngkhẩn cấp
nợchínhphủvàkhủnghoảngdi
cưmàkhôngphávỡcácnguyên
tắc cốt lõi.Tình trạng lủngcủng
củaAnhkhi“lydị”EUcũnglàm
nản lòng chủ nghĩa hoài nghi
châu Âu ở một vài nước trong
việcđẩymạnhkếhoạchrờiEU.
EU có rất nhiều điều để tự
hào. Mang vị thế là một siêu
cường pháp lý, EU ghi nhận
GDP và thị trường tiêu thụ lớn
nhì thếgiới, cũngnhưcóquyền
kiểmsoát to lớnđối với sựphân
phối các nguồn tài nguyên toàn
cầu. Rất ít tập đoàn khổng lồ có
trụ sở tại châu Âu nhưng đa số
người tiêu dùng của họ lại bắt
nguồn từ châu lục này.
Tuy nhiên, đã xuất hiện sự
chia rẽ ngày càng sâu sắc giữa
nhiều nước thành viên EU về
các giá trị và sự ưu tiên. Bốn
nước Ý, Ba Lan, Hungary và
Áo, với các chính phủ dân túy
đã trở thành thách thức không
nhỏ cho chính quyền EU, đặc
biệt trong các chính sách nhập
cư. Bên cạnh đó, chính phủ Ba
LanvàHungaryđã tạo ranhiều
mối bận tâmvới các địnhnghĩa
về luật EU, ví dụ về tự do ngôn
luận và độc lập tư pháp.
Thử thách đầu tiên là bầu cử
NghịviệnchâuÂu.Cuộcbầucử
này sẽ có nhiều thay đổi khi phe
cực hữu, dân túy trên khắp châu
lục đang hợp tác xuyên quốc gia
với kế hoạch chống EU. Đảng
cưc hưu Sư lưa chon vi nươc
Đưc (AfD) trong tuyên bô tranh
cư kêu goi Đưc rơi khoi EU, goi
la “Dexit”, nêu khôi nay không
caitô.Trongkhiđó,caclanhđao
dân tuy cuaYva Ba Lan băt tay
thanh lâp truc Y-Ba Lan nhăm
tao đôi trong vơi truc Phap-Đưc
đây quyên lưc ơ châu Âu. Hay
taiPhap,phongtraobiêutinhdân
tuy áo vang lam chao đao chinh
quyêncủaTôngthôngEmmanuel
Macroncungnhânđươcsưhương
ưng nông nhiêt tưAnh, Đưc cho
đênHungary, Serbia va di nhiên
la cua cac đang cưc hưu.
ThửtháchtiếptheolàEUphải
tổchức lại hệ thống liênminhvà
xây dựng mối quan hệ mới với
Anh. Sự giao thiệp với các quốc
gia khác như Mỹ, Nhật Bản và
dĩnhiênNga,TQlànhữngthách
thứckhácmàEUcũngkhôngthể
xemnhẹ.
Hiệntại,TổngthốngMỹDonald
Trumpvớinhữngchínhsáchhoài
nghichâuÂuđãlàmtrìhoãncác
cuộcđàmphánliênquantớiHiệp
địnhĐốitácxuyênĐạiTâyDương
(TTIP).LiênminhxuyênĐạiTây
Dươngđãđạtđếnđiểmthấpnhất
kể từ khi kết thúc Thế chiến thứ
hai.QuákhứuámvềChiếntranh
lạnh lờmờ xuất hiện cũng khiến
giới quan chứcEUbận tâm.
Đặc biệt, EU có thể sẽ gặp áp
lực từNga. Các quan chức châu
Âu đã cảnh báo công khai rằng
Nga sẽ cố gắng gây ảnh hưởng
đến cuộc bầu cử tháng 5, thông
quahỗ trợnhữngngười theochủ
nghĩadântúysẵnsàngtháchthức
sựđồngthuậncủachâuÂuvềcác
giátrịchínhtrị.Bêncạnhđó,chiến
tranhthươngmạigiữaTQvàMỹ
đãbuộcnhiềuquốcgiaEUđứng
vềphíaWashingtonđểbảovệluật
phápvàquyềnlợingườitiêudùng.
Thửtháchlớncuốicùngđếntừ
cácnướcchâuPhi.Dicưđãđược
chứngminhlàvấnđềgâychiarẽ
nhấttrongchínhtrịchâuÂu.Cuộc
khủnghoảngdicư2015-2016đã
tạo ra các đảng chính trị dân túy
mới, khôi phục những đảng cũ
và thay đổi cán cân quyền lực ở
hầu hết quốc gia thành viên EU.
Vấnđềnàysẽtrởnênquantrọng
hơnkhingàycàngcónhiềuthanh
niênchâuÂutìmkiếmmộtcuộc
sốngtốthơnởcácchâulụckhác.
HÀMINHTHU
ghi
TS Victor Juc là viện trưởng ViệnNghiên cứu pháp lý, chính trị và xã hội họcMoldova.
Ảnh : HÀMINH THU
TS Victor Juc là viện trưởng
Viện Nghiên cứu pháp lý,
chính trị và xã hội học Moldova.
Các quan chức
châu Âu đã cảnh
báo công khai rằng
Nga sẽ cố gắng gây
ảnh hưởng đến
cuộc bầu cử tháng
5, thông qua hỗ trợ
những người theo
chủ nghĩa dân túy
sẵn sàng thách thức
sự đồng thuận của
châu Âu về các
giá trị chính trị.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook