096-2019 - page 13

13
Đời sống xã hội -
ThứSáu3-5-2019
Loay hoay phương án tăng tuổi hưu
Có thể nhận định đây là thời điểm chínmuồi để Bộ LĐ-TB&XH xemxét điều chỉnh tuổi hưu với người lao động.
VIẾT LONG
“T
rong các cuộc đối
thoại gần đây với
doanh nghiệp và
người lao động (NLĐ) hầu
hết không mong muốn tăng
tuổi nghỉ hưu. Đối tượng
muốn tăng có chăng chỉ là
công chức, viên chức” - ông
Lê Đình Quảng, Phó Trưởng
ban Quan hệ lao động, Tổng
Liên đoàn Lao động Việt
Nam, khẳng định như vậy về
đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.
Tăng tuổi hưu với lao
động gián tiếp trước
Tuy nhiên, ông Quảng cho
rằng trước áp lực suy giảm
nguồn lao động trong tương lai
do già hóa dân số, Nghị quyết
28/2018 của Ban Chấp hành
Trung ương ra đời đã đưa ra
những quy định về tuổi nghỉ
hưu cho phù hợp. “Vì vậy,
có thể nhận định đây là thời
điểm chín muồi để xem xét
điều chỉnh tuổi hưu” - ông
Quảng nêu rõ.
Đối với quy định tăng tuổi
hưu nam lên 62 và nữ lên 60,
ôngQuảngnhậnđịnhmức tăng
này có thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, ôngQuảng đề xuất
nên chọn phương án 1 bởi lộ
trình tăng chậmhơn. Điều này
sẽ giúp doanh nghiệp và NLĐ
thích ứng dần với quy định
mới, không gây sốc cho cả
doanh nghiệp và NLĐ.
Điều ông Quảng băn khoăn
nhất hiện nay trong dự thảo
là việc phân nhóm đối tượng.
Tất nhiên, trong dự thảo đã
quy định người làm việc khu
vực nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm có quyền nghỉ hưu sớm
hơn không quá năm tuổi. Tuy
nhiên, thực tế hiện nay công
nhân lao động trực tiếp nhưng
không thuộc nhómngànhnghề
lao động nặng nhọc, độc hại
chưa được xem xét.
“Ví dụ như giáo viên mầm
non, tiểu học, trung học…đến
khi họ 50-55 tuổi, trẻ không
thích học, dạy các cháu rất
khó khăn. Cho nên những
ngành nghề này theo tôi cần
cómột lộ trình tăng chậmhơn
nữa, chính sách linh hoạt hơn
hoặc Chính phủ sẽ quy định
cụ thể trong văn bản hướng
dẫn luật. Nếu đối tượng này
cũng tăng đồng loạt như các
đối tượng khác thì rất khó
khăn cho họ” - ông Quảng
nhận định.
Người có nhiều nămnghiên
cứu, chuẩn bị cho quá trình
sửa đổi Bộ luật Lao động, ông
PhạmMinhHuân, nguyênThứ
trưởng Bộ LĐ-TB&XH, cho
rằng từnhữngnăm2009-2010,
ngành lao động và Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam có
bàn về lộ trình tăng tuổi nghỉ
hưu. Trong đó, khu vực gián
tiếp tăng trước (nhóm người
trong các cơ quan nhà nước,
nhà khoa học, chuyên gia…),
tiếp đó mới đến các đối tượng
lao động trực tiếp. Những
NLĐ ở khu vực độc hại thì
không tăng tuổi hưu.
“Tuy nhiên, với quy định
và cách lập luận của dự thảo,
tôi cũng có phần băn khoăn.
Bởi vì vấn đề ở đây chúng ta
phải tính toán, đánh giá được
tác động đến thị trường lao
động, sức khỏe NLĐ… Tôi
lo nhất là NLĐ trực tiếp và
doanh nghiệp, không biết họ
có chịu được không” - ông
Huân nói.
Nhiều lưu ý với
đối tượng lao động
nặng nhọc
Đại diện Ban soạn thảo Bộ
luật Lao động (sửa đổi) cho
biết: “Quán triệt tinh thần nghị
quyết và cụ thể hóa nội dung
đề án cải cách chính sách bảo
hiểm xã hội của Ban cán sự
đảng Chính phủ, để đảm bảo
việc tăng tuổi nghỉ hưu phù
hợp với quy mô, cơ cấu, chất
lượng, thể trạng sức khỏe và
tuổi thọ của NLĐ Việt Nam,
tránh việc phải điều chỉnh đột
ngột. BộLĐ-TB&XHphải thể
chế hóa yêu cầu điều chỉnh
tăng tuổi nghỉ hưu”.
Theo đó, Bộ LĐ-TB&XH
đưa ra hai phương án với lộ
trình tăng khác nhau. Đồng
thời đưa ra quy định NLĐ bị
suy giảm khả năng lao động;
làm công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm; và
một số công việc, nghề nghiệp
đặc biệt có quyền nghỉ hưu
sớmhơn không quá năm tuổi.
NLĐcótrìnhđộchuyênmôn
Họ đã nói
Không nên tăng tuổi
hưu với người lao
động trực tiếp
Việc tăng độ tuổi nghỉ hưu
trongdự thảoBộ luật Laođộng
cần có sự chọn lọc đối tượng.
Theo tôi, đối với NLĐ trực tiếp
tham gia sản xuất thì không
nên tăng tuổi nghỉ hưu vì đây
là đối tượng thường gặp nhiều
tổn hại về sức khỏe trong lao
động nên ở độ tuổi nghỉ hưu
hiện tại, các đối tượng này thật
sự cần được nghỉ ngơi.
Ông
CỦ PHÁT NGHIỆP
,
Chủ tịch
Công đoàn Công ty TNHH Pouyuen
Việt Nam
Công nhân, người lao động trực tiếp là đối tượng đang được Bộ LĐ-TB&XH cân nhắc cẩn trọng
trong phương án tăng tuổi hưu. Ảnh: HUỲNHTRƯỜNGGIANG
kỹ thuật cao, NLĐ làm công
tác quản lý và một số trường
hợpđặc biệt cóquyềnnghỉ hưu
muộnhơnkhôngquánămtuổi.
“Như vậy, dự thảo đã đưa lộ
trình tăng tuổi nghỉ hưu và đề
xuất cho lao động nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm… được
nghỉ hưu sớm nhưng không
quá nămnăm” - ôngMai Đức
Thiện, Phó Vụ trưởng Vụ
Pháp chế Bộ LĐ-TB&XH,
thành viên ban soạn thảo, nói.
Đối với quy định nhóm
đối tượng lao động trực tiếp
nhưng không phải thuộc nhóm
nghề nặng nhọc, độc hại, ông
Thiện cho hay cũng đã được
quy định trong luật và nói rõ
trong tờ trình. Tuy nhiên, bản
tờ trình dự thảo luật lại không
nhắc cụ thể đến nhóm này.•
làm lễ đăng quang từ ngày 4 đến 6-5 tới.
Vương hiệu chính thức của nhà vua là Maha
Vajiralongkorn Bodindradebayavarangkun.
Hiện vẫn chưa rõ vai trò của hoàng hậu
Suthida trong lễ đăng quang. 
Chính phủ Thái Lan dưới sự điều hành
của quân đội cho biết sẽ chi 1 tỉ baht (tương
đương 31 triệu USD) cho
buổi lễ đăng quang trọng đại
này. Số tiền này bằng 1/3 so
với chi phí tang lễ của nhà
vua Rama IX.
Những ngày qua, 40 con
đường quanh cung điện hoàng
gia tại thủ đô Bangkok đã bị
phong tỏa cho buổi diễn tập
của đội nhạc lễ và cuộc diễu
hành trên lưng ngựa của các
sĩ quan. Buổi lễ đăng quang
chính thức sẽ là sự kết hợp
của các nghi lễ Phật giáo và
Hindu Bà La Môn.
Tòa thị chính Bangkok ước tính sẽ có hơn
150.000 người đổ về quảng trường Sanam
Luang đối diện hoàng cung để chứng kiến
các nghi thức lên ngôi của nhà vua vào cuối
tuần này. Ngày cao điểm nhất được dự tính
là Chủ nhật (5-5) khi có tới 700.000-800.000
người sẽ đổ về các khu vực xung quanh
hoàng cung và dọc theo tuyến đường diễu
hành hoàng gia dài 7 km từ hoàng cung tới
các chùa Wat Bovoranives, Wat Rajabopidh
và Wat Phra Chetuphon. 
Tại mỗi ngôi chùa, nhà vua sẽ viếng tượng
Phật và thể hiện sự thành kính trước các vị
vua và hoàng hậu đời trước,
đồng thời sẽ dành thời gian
để người dân có cơ hội biểu
thị lòng trung thành với nhà
vua mới. Đây là lễ rước lớn
nhất trong các nghi thức đăng
quang của nhà vua Thái Lan
với sự tham gia của 1.368
binh sĩ được tuyển chọn kỹ
càng và bắt đầu bằng 21 loạt
đại bác.
Nhà vua sẽ chính thức lên
ngôi vào ngày 4-5, buổi lễ
diễu hành diễn ra vào hôm
sau. Đến ngày lễ quốc gia 6-5, quốc vương
Rama X sẽ gặp gỡ chính thức các quan chức
Thái Lan và các nhà ngoại giao.
Thái Lan là quốc gia theo chế độ quân chủ
lập hiến kể từ năm 1932. Nhà vua được coi
là người bảo vệ tinh thần cho dân tộc và văn
hóa của nước này.•
Vì có rất ít thông
tin chính thức được
công bố về mối quan
hệ của bà và nhà
vua nên khi thông
tin bà Suthida được
phong làm hoàng
hậu đã gây ngạc
nhiên cho rất nhiều
người Thái.
Bà Suthida vẫn hay được
nhìn thấy đi bên cạnh nhà
vua trong nhiều dịp trang
trọng khác nhau.
Ảnh: FACEBOOK
Lễ phong hậu đã diễn ra
hôm1-5 tại cungDusit
ở Bangkok. Ảnh: AP
Việc tăng dần tuổi nghỉ hưu của namvà nữ
cần có lộ trình phù hợp, đảm bảo sức khỏe
choNLĐvà năng suất lao động, tránh gây sốc
đột ngột, theo dự thảo thì tôi cho rằng nên
chọn phương án 1. Đồng thời, cần nghiên
cứu thêm mức tăng tuổi nghỉ hưu của đối
tượng công nhân trực tiếp sản xuất trong các
ngành thâm dụng lao động như dệt may, da
giày, chế biến thủy hải sản...
Độ tuổi nghỉ hưu của namvà nữ không thể
càobằngvì liênquanđến sức khỏe, vai trò làm
mẹ... của lao động nữ trong điều kiện hiện tại.
Dođónên cóđộgiãn cáchnhất định, 2-3năm
là hợp lý. Và đặc biệt, dù tăng tuổi nghỉ hưu
nhưng chế độ chăm lo cho NLĐ khi về hưu
không nên bị ảnh hưởng, các chế độ vẫn phải
đượcđảmbảotheoluậtBHXH,BHYThiệnhành.
Ông
NGUYỄNTHÀNHĐÔ
,
ỦyviênBanThườngvụ,
TrưởngbanChínhsáchphápluậtLiênđoànLaođộngTP.HCM
Phải đảm bảo các chế độ chăm lo cho người về hưu
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook