100-2019 - page 12

12
VIẾT THỊNH-PHƯƠNGNAM
-ĐẮC LAM
C
hiều 7-5, ông Phan Hữu
Minh, Trưởng ban Kiểm
tra, Hội Nhà báo Việt
Nam (VN), cho biết Học viện
Báo chí và Tuyên truyền đã
có đơn gửi Hội Nhà báo VN
đề nghị xóa tên ông Lê Hoàng
Anh Tuấn ra khỏi danh sách
hội viên Hội Nhà báo VN.
Không đủ tư cách
hội viên
Lý do được đưa ra là ông
Lê Hoàng Anh Tuấn không
phải là cán bộ chính thức của
Học viện Báo chí và Tuyên
truyền. Ông Tuấn chỉ tham
gia thỉnh giảng tại lớp bồi
dưỡng nghiệp vụ báo chí do
học viện tổ chức và không
có hợp đồng lao động, không
hưởng lương của đơn vị này.
Bởi vậy, ông Lê Hoàng Anh
Tuấn không đủ điều kiện trở
thành hội viên Hội Nhà báo
VN theo quy định hiện hành.
“Chúng tôi đang tiến hành
các thủ tục liên quan để trình
lãnh đạo hội ký quyết định
xóa tên ông Lê Hoàng Anh
Tuấn khỏi danh sách hội viên
Hội Nhà báo VN” - ông Phan
Hữu Minh cho biết.
Trước đó, đầu tháng 3 vừa
qua, lãnh đạo Hội Nhà báo
VN ký quyết định công nhận
tư cách hội viên Hội Nhà báo
VNđối với ôngLêHoàngAnh
Tuấn. Tuy nhiên, ông Tuấn
chưa được cấp thẻ hội viên.
Trưngđược thẻ thì… tin
PGS-TS Đỗ Thị Thu Hằng,
Viện trưởng Viện Báo chí,
Đồng thời, ông Lợi hướng
dẫn PVđọc tất cả báo đã đăng
(trong đó có tạp chí
Người
LàmBáo
do ông Lợi làm tổng
biên tập) để hiểu về buổi chào
mừng này.
“Đi theo chương trình và
hoạt động gì đã ghi trong bài
đăng trên báo rồi, phản ánh
hết ở trong đó, hay anh không
biết chữ?” - PGS-TS Nguyễn
Thành Lợi nói. •
Đề nghị xóa tên “nhà báo
quốc tế”
Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, cho biết những vấn
đề liên quan đến ông Lê
HoàngAnh Tuấn đã được bà
Hằng giải trình với Học viện
Chính trị Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh cũng như
Hội Nhà báo VN và từ chối
bình luận thêm.
Trước đó, trả lời trên một
tờ báo về trường hợp của
ông Lê HoàngAnh Tuấn, bà
Hằng cho biết theo báo cáo
của giảng viên, ông Tuấn đã
được mời vào trao đổi trong
hai tiết giảngmôn công chúng
báo chí và tất cả đều có kế
hoạch, xin phép.
“Theo lý lịch do ông Tuấn
“Ông Lê Hoàng
Anh Tuấn không đủ
điều kiện trở thành
hội viên Hội Nhà
báo VN theo quy
định hiện hành.”
Ông
Phan Hữu Minh,
Trưởng ban Kiểm tra,
Hội Nhà báo VN
cung cấp là thạc sĩ luật học ở
nước ngoài và trưng được thẻ
nhà báo, giấy tờ liên quan đến
tạp chí, có chứng thực của lãnh
sựVN tại Czech xác nhận. Do
đó, chúng tôi tin đây là tổng
biên tập tạp chí và việc mời
vào trao đổi là bình thường.
Còn nếu các cơ quan chức
năng kiểm tra, phát hiện có
vấn đề thế này thế kia thì quá
tốt và không có vấn đề gì.
Đúng, sai thế nào chúng tôi
không biết nhưng nhà trường
đã làm đúng theo điều lệ của
trường đại học” - PGS-TS Đỗ
Thị Thu Hằng nói.
Giải thích về sự có mặt của
mình trong buổi chào mừng
ông Tuấn ở Trường THPT
Nghi Lộc 3 (Nghệ An) chào
mừng nhà báo quốc tế, thạc
sĩ luật học, TS Lê HoàngAnh
Tuấn, PGS-TSNguyễnThành
Lợi (Ủy viên Ban Chấp hành
Trung ươngHội Nhà báoVN,
Tổng Biên tập tạp chí
Người
Làm Báo
- Hội Nhà báo VN)
cho hay: “Việc này là việc của
cá nhân tôi”.
Đời sống xã hội -
Thứ Tư8-5-2019
“Ôngngoại”94 tuổi bánkẹobông
Hồ sơ - Phóng sự
Ông tựxưng là “ôngngoại”
của giới trẻ.Hơn40năm,
ông rong ruổi khắpcácnẻo
đườngTPbánkẹobông
gònngon tuyệt cho lũ trẻ
cũngnhấtmực gọi ông là
“ôngngoại”.
MINHTÂM- LƯƠNGVŨ
L
ần theo con hẻmnhỏ trên đườngTônĐản,
phường 8, quận 4, TP.HCM, chúng tôi
tìm đến nhà ông Huỳnh Văn Bảy. Ngôi
nhà nhỏ, hai tầng lầu được sắp xếp khang
trang và ngăn nắp. Vừa thấy chúng tôi, ông
đã nhanh chân ra đón. Thật khó ngờ một cụ
già nhanh nhẹn, đôi mắt sáng, nói năng hoạt
bát này đã bước sang tuổi 94.
Cụ ông Huỳnh Văn Bảy chính là chủ
nhân của chiếc xe kẹo bông gòn trứ danh
có gắn chiếc bảng mộc mạc, dễ thương và
đầy ấn tượng: “Kẹo bông gòn ông ngoại
không có gì lạ, chỉ có Milo, bơ sữa, trái
vải, sầu riêng, me, cam là số dách”.
Những khách mua thương mến
mấy chục năm
Ông Bảy vốn quê ở Cai Lậy, Tiền Giang.
Gia cảnh không mấy khá giả, mười mấy
tuổi đầu ông đã phải tự bươn chải kiếm
sống. Đến năm ngoài hai mươi tuổi thì ông
tự học làm kẹo bông gòn rồi đi bán, rong
ruổi khắp miền Tây sông nước. Sau ngày
đất nước thống nhất, ông Bảy cùng gia đình
chuyển lên TP.HCM mưu sinh bằng nghề
bán kẹo bông gòn cho đến nay.
Bằng giọng nói ấm áp mà hiền lành, đậm
chất miền Tây, ông ngoại cứ chậm rãi kể
chuyện về mình: “Kẹo của ông tuyệt đối
không dùng hóa chất tầm bậy vì sợ làm ảnh
hưởng đến sức khỏe tụi nhỏ. Con có biết
mỗi lần làm màu cho kẹo đâu có dễ, mình
phải nấu nướng rồi lọc lại coi nó đúng
không, nó mà trật một cái đổ vô là hư màu
đường”.
Cô bé Đặng Nguyễn Ngọc Ánh (học lớp
5, Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình,
quận 1) vừa thấy ông cụ Bảy vội reo lên:
“A… ông ngoại tới rồi”. Cô bé này chia sẻ:
“Kẹo ông ngoại ngon lắm, ăn là ghiền luôn
à. Ông ngoại không có bán ở trường cấp I
nên tụi em cứ canh thứ Bảy hoặc Chủ nhật
chờ ông xuống để được ăn kẹo bông gòn”.
Chị Tống Ngọc Quyên (ngụ quận 4) vừa
cầm cây kẹo bông gòn đưa cho đứa con, vừa
nói: “Chị ăn kẹo bông gòn của ông ngoại
từ hồi chị còn học cấp I, kẹo của ông ngoại
là số dách, ăn hoài không chán. Đến khi có
con, chị vẫn không quên được vị kẹo bông
gòn của ông. Mỗi khi thấy ông ngoại là chị
mua cho con chị ăn liền, nó thích lắm”.
Khóc òa vì tưởng “ông ngoại” chết
“Ngoại nhớ lúc trước có gặp hai chị em
học cấp I tại Trường Tiểu học Trương Định.
Hôm đó, hai chị em ra hỏi mấy bà ngồi lề
đường: “Bà ơi, bà có thấy ông ngoại bán kẹo
bông gòn đâu không?”, mấy bà mới trả lời:
“Ông ngoại chết rồi”. Vậy là hai chị em khóc
òa lên quá trời. Hôm sau má hai đứa nhỏ
chở đi học, vừa thấy ông ngoại tụi nó vội reo
mừng: “Kìa ông ngoại kìa, ông ngoại còn
sống, ông ngoại đâu có chết!”. Lúc đó, má
tụi nhỏ cũng lại gần nói với ông: “Hôm qua
nghe tin ông chết, hai đứa khóc như mưa”.
Vậy là ông ngoại xúc động muốn khóc, thấy
thương hai đứa nhỏ quá là thương, nghĩ sao
bầy trẻ con dành nhiều tình cảm cho ông đến
vậy. Ông tặng liền cho mỗi đứa một cây kẹo
bông” - ông cụ Bảy bồi hồi kể.
Ông Bảy lại hồi tưởng: “Cũng có hôm
ông đang đứng bán, có đứa nhỏ chạy lại nói:
“Ông ngoại đừng đi nha ông ngoại!” rồi chạy
nhanh vô nhà cầm nguyên tô cơm với cái đùi
gà ra cho ông mà nói: “Ông ngoại ăn đi, ăn
đi… rồi bán”. Lúc đó ông mới biết: “À, thì ra
cháu nó thương mình, nó cho mình ăn cơm
để mình đi đường không bị đói”. Đó là tình
Vẫn còn
nhiều điều
chưa rõ như
tên, nơi học,
địa chỉ của
tờ tạp chí ở
nước ngoài…
nhưng “nhà
báo quốc tế”
vẫn tuyên
bố: “Tôi chờ
cơ quan Việt
Namvào
cuộc”.
Tiêu điểm
“Nhà báo quốc tế”:
Tôi đang chờ…
Chiều7-5,PV
PhápLuậtTP.HCM
đã gọi vào số điện thoại bàn
củaViện Pháp luật kinh doanh
và đầu tư châu Âu (Hà Nội) do
ông Lê Hoàng Anh Tuấn làm
viện trưởng để phỏng vấn việc
ông Tuấn có danh xưng “nhà
báo quốc tế” đang gây xôn
xao dư luận.
Trả lời điện thoại, ông Tuấn
chỉ nói ngắn gọn:“Hiện nay tôi
đang chờ cơ quan chức năng ở
VNkết luận. Hiệphội Đối ngoại
châu Âu là cơ quan chủ quản
của tờ tạp chí “Chống tham
nhũng và hợp tác quốc tế”(trụ
sở tại châu Âu) đã có công văn
đề nghị các bộ, ngành của VN
vào cuộc”.
Nhập nhèm địa chỉ
Ngày 7-5, liênquanđến vụ“nhà báoquốc tế”LêHoàngAnh
Tuấn in card visit xưng là tổng biên tập tạp chí“Chống tham
nhũng và hợp tác quốc tế”, nguồn tin từ Singapore của
Pháp
Luật TP.HCM
khẳng định vị trí mà ông Tuấn cho rằng tạp chí
đặt văn phòng ở Singapore là sai sự thật.
Cụ thể, trên card visit “nhà báo quốc tế” này giới thiệu
ngoài trụ sở chính của tạp chí ở châu Âu, cơ quan thường
trực tại châu Phi thì còn có cơ quan thường trực châu Á-Thái
Bình Dương đặt tại Singapore.
Tuy nhiên, nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cho biết địa
chỉ 23 New Industrial Road.#04-08 Solstice Business Center,
Singapore 536209 là một khu công nghiệp và tòa nhà trên
chỉ có các văn phòng quản lý khu công nghiệp.
Nguồn tin của chúng tôi cũng đã gửi bản đồ kèm hình
ảnh tòa nhà mà ôngTuấn cho rằng đặt cơ quan thường trực
của tạp chí và một lần nữa khẳng định đây là địa chỉ có thật
nhưng không hề đặt cơ quan báo chí nào.
Trường THPT Nghi Lộc 3 nói gì?
Ngày 6-5, UBND huyện Nghi Lộc và Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ
An đã yêu cầu ban giám hiệu Trường THPT Nghi Lộc 3 báo
cáo, tường trình tổ chức buổi lễ rình rang, buộc 1.200 học
sinh nghỉ học để chào mừng “nhà báo quốc tế”.
Về thông tin khóa học 1995-1998 của Trường THPT Nghi
Lộc 3 không có học sinh nào tốt nghiệp mang họ tên Lê
HoàngAnhTuấn, bà PhamThịTuyếtMai - Hiệu trưởngTrường
THPTNghi Lộc 3 và cánbộ nhà trường cho biết:“Qua kiểmtra
hồ sơ, chỉ có hai học sinh tênTuấn là Lê AnhTuấn (sinh ngày
8-2-1979) và Lê Văn Tuấn (sinh ngày 1-10-1979) tốt nghiệp”.
Được biết Lê Hoàng Anh Tuấn từng có hộ khẩu tại huyện
Thạch Hà, Hà Tĩnh. Năm 2016, ông Tuấn làm hồ sơ là luật gia,
viện trưởng Viện Pháp luật kinh doanh và đầu tư châu Âu
(thuộc Trung ương Hội Luật gia VN), về Hà Tĩnh tự ứng cử
đại biểu Quốc hội khóa XIV. Thời điểm đó, trong 13 ứng cử
viên đại biểu Quốc hội tại địa phương Hà Tĩnh thì Lê Hoàng
Anh Tuấn là người duy nhất tự ứng cử. Sau hội nghị hiệp
thương lần thứ hai, Lê Hoàng Anh Tuấn không còn trong
danh sách ứng cử.
Ông Lê HoàngAnh Tuấn. Ảnh: PV
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook