112-2019 - page 11

11
Kinh tế -
Thứ Tư22-5-2019
Vì sao ông lớn bán lẻ Pháp, Đức…
tạm biệt Việt Nam?
TÚUYÊN
T
hi trương ban leViêt Nam
(VN) liên tiêp chưng
kiên sư ra đi cua cac tâp
đoan ban le hàng đầu châu
Âu dù đây được đánh giá là
thị trường đầy hấp dẫn với
sức mua ngày càng tăng cao.
Tập đoàn hàng đầu
nước Pháp ra đi
Chủ tịch Tập đoànAuchan
Retail, ông EdgardBonte, vừa
cho biết đã quyết định bán
18 siêu thị tại VN sau gần
năm năm có mặt, nhường thị
trường cho nhà bán lẻ khác.
Ông tiết lộ năm năm hoạt
động tại thị trường Việt chỉ
thu về cho doanh nghiệp 45
triệu euro (50,4 triệu USD)
vào năm ngoái và vẫn đang
trên đà thua lỗ.
Bà Vũ Thị Kim Nương,
Giámđốc truyền thôngAuchan
VN (Auchan), giải thích thêm
nguyên nhân khiến Auchan
rút khỏi thị trường VN là do
kết quả kinh doanh không
đạt lợi nhuận, thua lỗ. Đại
diện đơn vị này cũng cho hay
đang tiến hành đàm phán với
các đơn vị bán lẻ tại VN để
nhượng lại hệ thống cửa hàng
của tập đoàn bán lẻ nổi tiếng
nước Pháp này.
Bước chân vào VN từ năm
2015, khônggiốngnhiều chuỗi
bán lẻ khác,Auchan chọn cách
bắt tay với các tập đoàn bất
động sản lớn để hợp tác xây
dựng siêu thị ngay chính tại
chung cư của chủ đầu tư. Hệ
thống siêu thị này từng lên kế
hoạch đầu tư 500 triệu USD
với tham vọng mở 300 siêu
thị và cửa hàng tại nước ta.
Thế nhưng đến nay mới có
18 siêu thị được mở tại Hà
Nội, TP.HCM và Tây Ninh.
Đáng chú ý, tập đoàn bán lẻ
nổi tiếng của Pháp từng nhiều
lần thay đổi nhận diện thương
hiệu từ S.Mart thành Simply
và nay là Auchan nhưng vẫn
không thayđổi đượcdoanh thu,
thậmchí còn rơi vào vòng thua
lỗ và buộc phải bán đi. Theo
một số nhân viên tại siêu thị
Auchan Hoàng Văn Thụ, họ
sẽ phải nghỉ làm khi các siêu
thị này chính thức đóng cửa.
Auchan không phải là ông
lớn nước ngoài duy nhất tạm
biệt thị trường Việt. Trước
Auchan,hãngphânphốiCasino
Group (Phap) cũng đã bán lại
hệ thống siêu thị BigCVNcho
Tập đoàn Central Group của
gia tộc tỉ phúThái Chirathivat
với tổng giá trị thương vụ lên
tới 1,05 tỉ USD.
Một thương vụ đình đám
khác la Tập đoàn TCC của
Thai Lan đã mua lại toàn
bộ cơ sở bán buôn của Tập
đoàn Metro (Đưc) tại VN
vơi tất cả trung tâm và các
bất động sản liên quan trị
giá 655 triệu euro. Trước khi
chuyển nhượng, Metro có 19
trung tâm thương mại tại 14
tỉnh, thành; năm kho trung
chuyển và tổng cộng khoảng
3.600 nhân viên.
Tập đoàn này chia tay VN
sau nhiều năm kinh doanh
không khả quan và thương
hiệu Metro biến mất khỏi thị
trường sau khi được bán lại
cho đối tác Thái, khi bị đổi
tên thành Mega Market VN.
Thị trường hấp dẫn
nhưng đành chia tay
TS Đao Xuân Khương,
chuyên gia tư vân phân phôi
ban le, cho rằng có nhiều
lý do khiến các đại gia bán
lẻ ngoại tạm biệt thị trường
nước ta. Ví dụ, cac siêu thi
Auchan thường năm ơ các
tòa nhà, khu chung cư. Với
viêc chọn địa điểm này, độ
nhận biết vê thương hiệu rât
hạn chế, chỉ xoay quanh khu
chung cư đó.
Thư hai, Auchan chỉ đơn
thuần là siêu thị mua sắm nên
chỉ thu hút được khách hàng
lân cận, không thu hút được
khách hàng xa tới vui chơi kết
hợp mua săm vào cuối tuần.
Thư ba,Auchan chưa có nhiều
giải pháp để kéo khách hàng
đến như nhiều siêu thị khác,
dẫn tới khách hàng rất vắng,
doanh thu thấp và không có
lợi nhuận.
“Nhin chung mô hình kinh
doanh của Auchan là không
hiệu qua. Mở siêu thị, chi phí
sẽ rất lớn về mặt bằng, tồn
kho cao… trong khi doanh
số không đủ bù đắp nên viêc
rut khoi thi trương cung la
điêu dê hiêu” - TS Đao Xuân
Khương bình luận.
Auchan, chuỗi bán
lẻ hàng đầu nước
Pháp, cho biết chưa
tìm thấy mô hình
phù hợp tại thị
trường VN và đang
chịu cảnh thua lỗ.
Chuyên gia thương hiêu
Võ Văn Quang cũng đánh
giá tính hiệu quả trong quản
trị của Auchan chưa thật sự
tốt: “Qua trực tiếp khảo sát,
tôi nhân thây chất lượng, kỷ
luật dịch vụ và chọn lựa quản
lý nguồn cung cấp là những
điểm yếu của hệ thống siêu
thị này. Măt khac, Auchan
vào VN hơi muộn, khi mà
thị trường bán lẻ ơ phân khúc
siêu thị đại chúng đã gần như
được lấp đầy”.
Vị chuyên gia này cũng
nhận xétAuchan bị kẹp cứng
giữa những Co.opmart, Big
C và Lotte nhưng lại không
định vị được sự khác biệt.
“Chính vì thế, dù Auchan là
tập đoàn nổi tiếng của Pháp
nhưng bị lu mờ trước trào lưu
Hàn Quốc vơi siêu thi Lotte
Mart; Nhật Bản vơi siêu thi
Aeon, Family Mart… đang
chinh phuc khắp châu Á” -
ông Quang nhin nhân.
Đối thủmới đáng gờm
Các chuyên gia đều có
chung nhận định thơi gian tơi
thi trương ban le VN se kho
thu hut thêm cac tâp đoan ban
le châu Âu ơ phân khuc đai
chung bởi phân khúc này đang
bị cạnh tranh quyết liệt. Tuy
vậy, với phân khúc siêu thi
hàng hiệu thì các thương hiệu
hàng đầu Âu-Mỹ vẫn chiếm
ưu thế. Với phân khúc siêu
thi đai chung, các tập đoàn
Nhiêu đại gia bán lẻ phương Tây nhưMetro, Parkson, Auchan…đều phải chia tay Việt Namvì đuối sức
trong cạnh tranh với đối thủ.
ở khu vực lân cận như Thai
Lan, Hàn Quốc nhìn thấy cơ
hội và khả năng tiếp cận của
mình r rệt hơn so với các
tâp đoàn ở xa như Đức, Pháp.
“Tuy nhiên, thi trương ban
le VN ơ phân khuc siêu thi
đai chung se phat triên không
theo kiêu cuma hinh thanh cac
thi trương ngach vơi nhưng
chuôi ban le chuyên nganh
như nôi thât va dung cu cơ
khi xây dưng, chuôi ban phu
tung ô tô…” - chuyên gia
thương hiêu Võ Văn Quang
nhận định.
Còn TSĐao Xuân Khương
dự báo thị trường bán lẻ trong
thời gian tới là sự phát triển
của cửa hàng quy mô vừa,
không phải nhỏ không phải
lớn như siêu thị nhưng tiện
lợi. Những cưa hang 100-200
m
2
phuc vu như cưa hang tiên
lơi, ban hang tươi sông thiêt
yêu sẽ phát triển. Đây là mô
hình mà Bach hoa XANH
đang theo đuổi.
Tuy nhiên, dù ở mô hình
nào thì các siêu thị cũng
phải cạnh tranh gay gắt với
thương mại điện tử đang phát
triển rất nhanh. Do vậy, để
tồn tại và phát triển, siêu thị
cần liên tục đổi mới, tạo ra
sự khác biệt và đặc biệt là
am hiểu văn hóa tiêu dùng
người Việt. Trong đó, các
mô hình mua sắm kêt hơp
vui chơi, giai tri, thư giãn…
sẽ thắng thế. •
Hồi thang4-2019, Công tyCổphầnCửahiệu
và Sức sống, chủ sở hữu chuỗi cửa hàng tiện
lợi Shop&Go, đãnhượng lại toànbộchuỗi gồm
87 cửahàng tiện lợi đanghoạt độngchoCông
tyVinCommerce với giá 1 USD. Đai diên công
ty nay chia sẻ nguyên nhân phải bán chuỗi
cửa hàng do kết quả kinh doanh không được
như kỳ vọng sau 14 năm đâu tư phat triên.
Tương tự, hệ thống trung tâm thươngmại
Parkson đến từ Malaysia gia nhập thị trường
VN từ năm 2005, từng nuôi tham vọng mở
2-3 trung tâm tại các đô thị lớn củaVNnhưng
Parkson có dấu hiệu đuối sức trong cuộc đua
giành thị phần. Cuối cùng đơn vị này đã lần
lượt phải đóng cửa các trung tâm thương
mại khi kết quả kinh doanh sụt giảm mạnh.
Nhiều ý kiến cho rằng các đại gia này thất
bại vì chưa hiểuđược hành vi mua sắmvà văn
hóa tiêu dùng của người VN. Tuy vậy, theo
TS Khương, không phải ông lớn nào rút khỏi
VN đều do kinh doanh thất bại mà họ ra đi
vì nhiều lý do. Ví dụ, Tập đoàn Casino ban hê
thông Big C cho đại gia Thái Lan nằm trong
chiến lược kinh doanh của họ.
Bán gần 90 cửa hàng với giá… 1 USD
Chuỗi siêu thị PhápAuchan Retail thông báo giảmgiá 25%-50%nhiềumặt hàng trước khi tạmbiệt
Việt Nam. Ảnh: TÚUYÊN
Khẩn cấp ngăn chặn tôm càng đỏ nguy hiểm từ Trung Quốc
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa có công văn
hỏa tốc yêu cầu Cục QLTT các tỉnh, TP tập trung kiểm tra,
xử lý nghiêm các hành vi vi phạm liên quan đến tôm hùm
đất; phối hợp kiểm tra các hệ thống siêu thị, cửa hàng, hộ
kinh doanh thủy hải sản, nhà hàng, khách sạn kinh doanh
dịch vụ ăn uống…
“Cục QLTT các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng,
Quảng Ninh chỉ đạo các lực lượng chức năng như hải
quan tăng cường kiểm soát đường mòn, các điểm tập kết
thu mua hải sản… ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển
tôm hùm đất vào thị trường nội địa” - công văn nêu r .
Thông tin từ Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai cho biết trong
tháng 5, các lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ và
tiêu hủy hàng trăm ký tôm càng đỏ thẩm lậu qua biên giới.
Tình hình tôm càng đỏ thẩm lậu qua biên giới, xâm nhập
vào nội địa đang diễn ra khá phức tạp.
Theo Bộ NN&PTNT, đây là loài thủy sinh không có
tên trong danh mục thủy sản được phép kinh doanh tại
Việt Nam và xác định là loài ngoại lai xâm hại. Việc kinh
doanh, tiêu thụ loài tôm này là vi phạm quy định về đa
dạng sinh học và thủy sản.
Thông tin thêm về tôm càng đỏ, Phó Viện trưởng Viện
Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 Nguyễn Quang Huy
cho biết: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 đã từng
tiến hành nhập tôm càng đỏ từ Trung Quốc về nuôi thử
nghiệm ở phạm vi hẹp. Trong phạm vi điều tra của đề tài
thì thấy tôm càng đỏ có khả năng sinh trưởng và phát triển
tại miền Bắc nước ta do chúng là loài thủy sinh vật dễ
nuôi, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, giá trị kinh tế không cao, tỉ
lệ thịt so với khối lượng cơ thể thấp, cỡ thương phẩm nhỏ
(30-50 g). Loại tôm này có nhiều đặc tính của sinh vật
ngoại lai có nguy cơ xâm hại như ăn tạp, phàm ăn, cạnh
tranh thức ăn, có thể chiếm nơi sống của loài bản địa; có
khả năng gây hại sinh vật bản địa, đào hang hốc (sâu đến
2 m) và có thể gây hại cho các công trình thủy sản, đê
điều nếu thoát ra ngoài…
“Với kết quả trên, viện đã khuyến cáo không nên phát
triển nuôi đối tượng này ngay sau khi kết thúc nghiên
cứu” - ông Huy nói.
TÚ UYÊN - AN HIỀN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook