126-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứSáu7-6-2019
ký kết văn bản thỏa thuận và
quyền mua một lô đất nền tại
dự án trên.
Sau khi khách hàng ký văn
bản thỏa thuận và đóng tiền
(hơn 400 triệu đồng, trong
đó 100 triệu đồng là phí đặt
chỗ) hồi tháng 12-2018,
T&T thông báo công ty sẽ
ký và bàn giao văn bản lại
cho khách sau.
Sau đó, nhân viên T&T
nhiều lần gọi điện thoại nhắc
nhở bàA. thanh toán các đợt
tiếp theo cho đúng tiến độ,
nếu không sẽ phải đóng phạt.
Cho rằng mình chưa nhận
được bản gốc văn bản thỏa
thuận từ công ty, không có cơ
sở hoặc căn cứ nào để thực
hiện việc thanh toán nên bà
A. không đồng ý.
Có khoảng 20 khách hàng
rơi vào trường hợp tương tự
bàA. “Việc nhận bản gốc băn
bản thỏa thuận là quyền lợi
chính đáng mà đương nhiên
hợp với huyện để giải phóng
mặt bằng.
Về pháp lý, dự án đã được
cơ quan có thẩm quyền chấp
thuận. Tuy nhiên, hiện nay dự
án đang trong giai đoạn giải
phóng mặt bằng, xây dựng hạ
tầng nên theo quy định của
Luật Kinh doanh bất động
sản và Luật Đất đai thì chưa
đủ điều kiện để bán sản phẩm
ra thị trường.
Thông tin thêm, ông Thanh
cho biết UBND huyện và
Sở Xây dựng đã làm việc
với chủ đầu tư, yêu cầu phải
thực hiện nghiêm quy định
về điều kiện mở bán dự án,
nếu có phát hiện vi phạm sẽ
bị xử lý theo luật định. Phía
chủ đầu tư cũng khẳng định
chưa mở bán dự án này.
Cần lưu ý thêm là hình thức
hợp đồng đặt cọc giữ chỗ để
được mua bất động sản hình
thành trong tương lai không
được quy định trong Luật Nhà
ở, Luật Kinh doanh bất động
sản và các quy định của pháp
luật có liên quan. Cá nhân
khi thực hiện hợp đồng đặt
cọc giữ chỗ cần phải tham
khảo đầy đủ các quy định
pháp luật để tránh các thiệt
hại có thể xảy ra.•
người mua phải có” - bà A.
nhấn mạnh.
Lý giải vấn đề này, ông
Đặng Viết Long, đại diện
phòng Kinh doanh Chi nhánh
Công ty T&T tại TP.HCM,
cho biết trường hợp bà A.
và một số khách hàng khác
được T&T xác định là đang
có vướng mắc vì chưa thanh
toán đúng tiến độ. Do đó,
T&T chưa hoàn trả văn bản
thỏa thuận chứ không phải
không giao. Hiện kế hoạch
của T&T để giải quyết các
trường hợp này là thu hồi
lại các nền đất đã đặt chỗ
và hoàn trả tiền cho khách
hàng. T&T cũng đã gửi văn
bản thông báo đến bà A. và
các trường hợp tương tự.
Hình thức hợp
đồng đặt cọc giữ
chỗ để được mua
bất động sản hình
thành trong tương
lai không được quy
định trong luật.
Chưa đủ điều kiện để
mở bán
Trao đổi với chúng tôi,
ông Nguyễn Tuấn Thanh,
Chủ tịch UBND huyện Cần
Giuộc, cho biết dự án tại xã
Long Hậu này đã được tỉnh
phê duyệt quy hoạch chi tiết
1/500, duyệt điều chỉnh quy
hoạch chi tiết tổng quy mô
dự án là 267 ha.
Ngoài ra, chủ đầu tư là
Công ty Thái Sơn Long An
cũng đã được Sở KH&ĐT
cấp giấy chứng nhận đầu tư,
sau đó được cấp phép xây
dựng hạ tầng kỹ thuật từ
tháng 8-2018. Hiện chủ đầu
tư đã được giao và cho thuê
185 ha. Phần diện tích còn
lại vẫn trong quá trình phối
HỮUĐĂNG
P
hản ánh tới
Pháp Luật
TP.HCM
, bà TĐTA
(ngụ quận 2, TP.HCM)
cho biết bà cùng hàng chục
khách hàng khác đã đặt tiền
giữ chỗ tại dự án khu thương
mại, biệt thự và chung cư cao
cấp (dự án) tại xã Long Hậu,
huyện Cần Giuộc, LongAn.
Dự án này do Công ty Cổ
phần Thái Sơn LongAn làm
chủ đầu tư, Công ty TNHH
Phát triển đô thị và khu công
nghiệp T&T (Công ty T&T)
làm nhà phát triển.
Tuy nhiên, từ thời điểm
đóng tiền giữ chỗ vào tháng
12-2018 đến nay, họ chưa
nhận lại bản chính văn bản
thỏa thuận và đảm bảo quyền
mua một lô đất nền tại dự án
này. Chưa kể mới đây họ còn
nhận được giấy mời từ Công
ty T&T đến nhận lại số tiền
đã đóng, hủy thỏa thuận vì vi
phạmquy định các điều khoản
do công ty này quy định.
Đóng tiền rồi chờ
giấy thỏa thuận
Trong đơn bàA. trình bày,
sau khi được Công ty T&T
giới thiệu, tư vấn, bà đã đăng
ký, đồng thời thanh toán tiền
giữ chỗ để đảm bảo cho việc
Dù đã đóngmấy trăm triệu đồng
để giữ chỗ nhưng nhiều khách
hàng vẫn chưa nhận được văn bản
thỏa thuận từ phía Công ty T&T.
Lợi hại chuyện “xí chỗ”
dự án chưa được mở bán
Theo luật sư Từ Tiến Đạt, Đoàn Luật sư TP.HCM, khoản 1
Điều 41 Nghị định 43/2014 quy định điều kiện dự án đầu
tư xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp
cho thuê được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới
hình thức phân lô, bán nền bao gồm:
•Phùhợpvớikếhoạchsửdụngđấthằngnămcủacấphuyện.
• Chủ đầu tư dự án phải hoàn thành việc đầu tư xây dựng,
kết nối kết cấu hạ tầng gồm các công trình dịch vụ, công
trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy hoạch chi
tiết xây dựng 1/500 đã được phê duyệt...; đảmbảo cung cấp
các dịch vụ thiết yếu gồm điện, nước, thu gom rác thải…
• Chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính liên quan
đến đất đai của dự án gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;
thuế, phí, lệ phí liên quan đến đất đai (nếu có).
Đến lượtKhánhHòa cảnhbáo bongbóngbất động sản
Ngày 6-6, ông Đào Công Thiên, Phó Chủ tịch UBND
tỉnh Khánh Hòa, cho biết đã ký ban hành công văn yêu
cầu các sở, cơ quan chức năng liên quan, UBND các
huyện, thị xã, TP thực hiện một số giải pháp thúc đẩy thị
trường bất động sản (BĐS) phát triển ổn định, lành mạnh.
Theo đó, tỉnh Khánh Hòa yêu cầu các sở Xây dựng,
KH&ĐT, TN&MT theo dõi, nắm bắt thông tin, tình hình
diễn biến của thị trường BĐS, tham mưu UBND tỉnh có
biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường. Không để
xảy ra tình trạng sốt giá, bong bóng BĐS trên địa bàn tỉnh.
Đánh giá, lập, điều chỉnh bổ sung chương trình, kế hoạch
phát triển nhà ở của tỉnh.
Các cơ quan chức năng kiểm tra, rà soát các dự án
BĐS đã có chấp thuận chủ trương đầu tư, đặc biệt là các
dự án nhà ở cao cấp để báo cáo UBND tỉnh xử lý theo
hai hướng. Một là đối với các dự án không triển khai, để
đất hoang hóa hoặc triển khai chậm thì kiên quyết thu
hồi theo quy định. Hai là đối với các dự án nhà ở trung,
cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư có nhu cầu điều
chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân hoặc làm
nhà ở xã hội thì cần giải quyết ngay thủ tục cho phép
chuyển đổi, hoàn thành trong
quý III-2019. 
UBND tỉnh giao các cơ
quan, đơn vị liên quan sớm
tham mưu giải pháp tháo gỡ
khó khăn, vướng mắc đang tồn
tại đối với các dự án nhà ở xã
hội, các dự án nhà ở phân khúc
bình dân, giá thấp đang gặp
khó khăn. Tham mưu UBND
tỉnh bố trí đủ nguồn lực, kinh
phí để hoàn thành việc xây
dựng, vận hành cơ sở dữ liệu
thông tin về nhà ở, thị trường
BĐS tại địa phương, bảo đảm
kết nối với hệ thống cơ sở dữ liệu của Bộ Xây dựng.
Các cơ quan chức năng tăng cường thanh tra, kiểm tra,
xử lý nghiêm, kịp thời các vi phạm trong thực hiện quy
định về đầu tư kinh doanh BĐS theo chức năng, nhiệm
vụ được giao; kiểm tra, rà soát, công khai danh sách các
dự án nhà ở chủ đầu tư đã thế chấp ngân hàng, các dự án
chậm tiến độ do có vướng
mắc về pháp lý, các dự án có
vi phạm về xây dựng, các dự
án không thực hiện bảo lãnh,
chậm tiến độ, chưa nghiệm
thu chất lượng công trình,
chưa nghiệm thu PCCC đã
đưa vào sử dụng. 
Như chúng tôi từng phản
ánh, trong năm 2018, thị
trường BĐS ở Khánh Hòa
xuất hiện cơn sốt giá mạnh.
Tại huyện Vạn Ninh, nơi
dự kiến thành lập đơn vị
hành chính, kinh tế đặc
biệt, giá đất tăng cao chưa từng có, gây phức tạp cho
công tác quản lý đất đai. Tại TP Nha Trang, cơn sốt giá
BĐS cũng bùng nổ trên nhiều lĩnh vực như đất nền,
căn hộ du lịch… Tuy nhiên, từ cuối năm 2018, cơn sốt
này bất ngờ hạ nhiệt. 
TẤN LỘC
Đất sân bay Nha Trang cũ bị phân lô, bán nền trái quy định,
góp phần gây sốt giá đất ở KhánhHòa. Ảnh: TẤN LỘC
Dự án đang giải phóngmặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật nên chưa đủ điều kiện đểmở bán.
Ảnh: HĐ
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook