126-2019 - page 8

8
Đô thị -
ThứSáu7-6-2019
ùn tắc cho trục đường Nguyễn
Tất Thành. Bởi hiện nay phần
lớn các phương tiện phía quận
2, quận 9, quận Thủ Đức phải
sử dụng đường Nguyễn Hữu
Cảnh để ra vào khu Nam TP.
Việc xây dựng cầu Thủ Thiêm
4 sẽ giảm tải một lượng lớn
phương tiện ra vào Khu chế
xuất Tân Thuận, quận 7 và
huyện Nhà Bè.
TS-kiến trúc sư
VÕ KIM
CƯƠNG
nguyên Phó Kiến
trúc sư trưởng TP.HCM
Không để phát sinh
thêm ùn tắc
Trên thực tế, khu đô thị
phía Nam TP hiện nay chưa
được lấp đầy, riêng tuyến
đường Nguyễn Văn Linh dài
17 km, gồm năm phân khu
nhưng hiện mới chỉ phát triển
một phân khu Phú Mỹ Hưng;
tuyến đường PhạmVăn Đồng
đổi lấy 350 ha ở Nhà Bè chưa
đưa vào đầu tư và còn nhiều
dự án khác chưa triển khai…
thì khu Nam TP đã tắc nghẽn.
Trong khi đó, quy hoạch
phát triển hạ tầng giao thông
và phát triển đô thị đã có nhưng
đến nay hạ tầng giao thông vẫn
chưa triển khai được. Nguyên
nhân chậm triển khai hạ tầng
giao thông là do nguồn ngân
sách của TP có hạn và nhiều
năm qua chưa thực hiện hiệu
quả cơ chế xã hội hóa về mặt
đầu tư hệ thống mặt bằng giao
thông. Trong đó, phải kể đến
dự án cầu Kênh Tẻ 2 đã có
quy hoạch nhưng còn thiếu
kế hoạch tổ chức thực hiện
nên đến nay vẫn chưa triển
khai được.
Bài toán đặt ra là cần triển
khai ngay dự án cầu Kênh
Tẻ 2. Đồng thời, ngành giao
Xe cộ chen chúc nhau trên cầu Kênh Tẻ vào các giờ cao điểm. Ảnh: Đ.TRANG
ĐÀOTRANG
T
rước thực trạng các trục
đường kết nối giữa khu
Nam TP.HCM và trung
tâm TP đều thường xuyên
ùn tắc khiến người dân gặp
nhiều khó khăn trong việc
đi lại (xem thêm bài
“Gian
nan tìm đường ra vào khu
Nam TP.HCM”
đăng ngày
5-6). Vậy các bài toán nào
có thể giải quyết thực trạng
giao thông đang ngày càng
bế tắc tại khu vực này? Sau
đây,
Pháp Luật TP.HCM
xin
giới thiệu ý kiến của đại diện
cơ quan chức năng và các
chuyên gia trong nhiều lĩnh
vực liên quan.
Kỳ vọng dự án
cầu Nguyễn Khoái
Tình trạng kẹt xe trên cầu
KênhTẻ và NguyễnTất Thành
là do mật độ các phương tiện
lưu thông lớn. Bên cạnh đó,
hiện cầu Kênh Tẻ và cầu Chữ
Yđang tiến hành mở rộng nên
tình trạng lưu thông qua hai
cây cầu cũng gặp khó khăn. Dự
kiến việc mở rộng này sẽ hoàn
thiện trước ngày 31-7-2019.
Các công trình nêu trên đang
được thi công xây dựng nằm
trên các trục đường chính, mật
độ các phương tiện giao thông
cao, dễ xảy ra tình trạng ùn
ứ giao thông trên cầu và các
tuyếnđường lân cận. Công trình
cũng đang gây ảnh hưởng đến
đời sống của người dân trong
khu vực. Do vậy, Sở GTVT đã
đề nghị chủ đầu tư tập trung
chỉ đạo các nhà thầu tham gia
đẩy nhanh tiến độ thi công xây
dựng các công trình, sớmhoàn
thành đưa vào sử dụng để tạo
điều kiện đi lại cho người dân.
Ban Quản lý dự án đầu tư
xây dựng các công trình giao
thông đang triển khai các
thủ tục xây dựng cầu đường
Nguyễn Khoái, nối từ quận 7
vượt qua Kênh Tẻ, rạch Bến
Nghé qua quận 1. Dự kiến cây
cầu này sẽ khởi công trong quý
IV-2019. Khi có cầu này, bài
toán giao thông khu vực phần
nào sẽ được giải quyết.
Ông
NGÔ HẢI ĐƯỜNG
,
Trưởng phòng Quản lý khai
thác hạ tầng giao thông,
Sở GTVT TP.HCM
Mong chờ dự án
hầm chui ba tầng
Để giải quyết bài toán ùn tắc
cho hai trục đường Nguyễn
Hữu Thọ, Nguyễn Tất Thành
thì cần phải xây dựng cây
cầu mới. Dự án xây dựng cầu
Nguyễn Khoái bắc qua Kênh
Tẻ đã được Hội đồng Tư vấn
TP.HCM thông qua. Đồng
thời, kế hoạch xây dựng dự
án cầu này đang được trình
UBND TP xem xét. 
Dự án này nằmgần cầuKênh
Tẻ hiện hữu, sẽ kết nối khu
Nam TP.HCM với trung tâm
TP nhằm chia sẻ áp lực giao
thông với cầu Kênh Tẻ. Sở
dĩ dự án này chậm triển khai
là do dự án có sự chuyển đổi
hình thức đầu tư nên mọi thủ
tục phê duyệt, điều chỉnh vẫn
đang được xem xét.
Một công trình khác là dự
án hầm chui ba tầng Nguyễn
Hữu Thọ - Nguyễn Văn Linh
sẽ phấn đấu khởi công vào quý
I-2020. Hiện chi tiết dự án, thiết
kế và tổ chức đấu thầu đang
trình UBND TP xem xét. Dự
án này có tổng vốn đầu tư trên
800 tỉ đồng.
Tôi cho rằng sau khi hoàn
thiện hai dự án này thì tình
trạng ùn tắc giao thông trên
hai trục đường Nguyễn Hữu
Thọ, Nguyễn Tất Thành sẽ
giảm đáng kể.
Ông
NGUYỄN VĨNH
NINH
,
Phó Giám đốc
Ban Quản lý dự án đầu tư
xây dựng các công trình
giao thông TP.HCM
Phải xây thêm nhiều
cây cầu kết nối
Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng ùn tắc khu NamTP là do
thiếu đường, trong khi nhà ở
khu vực này đang phát triển
quá nhanh. Đó cũng là hệ quả
của việc phát triển không đồng
bộ giữa nhà ở, cơ sở hạ tầng,
giao thông.
Các phương án đang giải
quyết hiện nay như mở rộng
đường, mở rộng cầu thì không
còn khả thi nữa. Trước đó, cầu
Tân Thuận đã kẹt và việc xây
dựng thêm cầu Tân Thuận 2
vẫn chưa hóa giải tình trạng ùn
tắc này. Đường Nguyễn Hữu
Thọ nếu mở rộng thì cũng có
thể được, song cầu Kênh Tẻ sẽ
không đủ đáp ứng, còn đường
Nguyễn Tất Thành thì không
thể mở rộng thêm nữa. Vì vậy,
theo tôi, phương án đưa ra là
phải xây dựng các cây cầumới
để chia lửa với cầu Kênh Tẻ
và Tân Thuận hiện hữu.
Trong đó, ngành giao thông
có thể xây dựng những cây cầu
dành riêngchoxemáy, ô tôhoặc
đầu tư nhiều cây cầu nhỏ kết
nối với nhiều trục đường bắc
qua KênhTẻ thì tình trạng giao
thông này mới được hóa giải.
Cạnh đó, cần bắt tay vào xây
dựng cầuThủThiêm4 để giảm
“Phương án đưa ra
là phải xây dựng các
cây cầu mới để chia
lửa với cầu Kênh Tẻ
và Tân Thuận
hiện hữu.”
TS
Võ Kim Cương
HiếnkếgiảmùntắcravàokhuN
Các chuyên gia giao thông cho rằng việc xây thêmcầu là
một trong các bài toán hiệu quả để giải quyết ùn tắc giao
thông giữa khu vực phíaNamTP.HCMvà trung tâm.
Tổng cục Đường bộ (TCĐB) Việt Nam vừa có văn bản
gửi Bộ GTVT báo cáo công tác sao lưu dữ liệu thu phí
dịch vụ sử dụng đường bộ tại các trạm thu phí dịch vụ sử
dụng đường bộ Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Theo đó, ngày 28-11-2018, đoàn kiểm tra của TCĐB
thực hiện kiểm tra công tác sao lưu dữ liệu thu phí tại các
trạm thu phí thuộc dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường
Pháp Vân - Cầu Giẽ theo hình thức BOT, do Công ty
Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ quản lý và khai thác.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, TCĐB đã có thông báo yêu
cầu Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ phải thực
hiện ngay công tác sao lưu dữ liệu thu phí.
Tuy nhiên, ngày 13-5, Cục Quản lý đường bộ I
(TCĐB) có văn bản báo cáo việc kiểm tra sao lưu dữ liệu
thu phí tại trạm thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ Pháp
Vân - Cầu Giẽ vẫn chưa được Công ty Cổ phần BOT
Pháp Vân - Cầu Giẽ thực hiện theo yêu cầu.
Thực hiện chức năng của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền trong giai đoạn kinh doanh, khai thác, TCĐB báo
cáo Bộ GTVT phương án xử lý là yêu cầu đơn vị này
dừng thu phí kể từ ngày 10-6 cho đến khi Công ty Cổ
phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ thực hiện sao lưu dữ liệu
thu phí dịch vụ theo đúng quy định. “Thời gian dừng thu
phí không tính vào thời gian thu phí hoàn vốn của dự án”
- TCĐB đề xuất.
Trao đổi với PV chiều 6-6, ông Phạm Văn Khôi, Tổng
Giám đốc Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ,
khẳng định dữ liệu tại các trạm thu phí vẫn thường xuyên
được sao lưu. Tuy nhiên, theo quy định mới, nâng cấp
thời gian sao lưu hình ảnh, video từ 45 ngày lên một năm
và lưu giữ số liệu từ một năm lên năm năm.
“Hiện chúng tôi nhập khẩu các thiết bị và hôm nay đã
lắp đặt nâng cấp thiết bị lưu giữ theo yêu cầu của TCĐB”
BOTPhápVân - CầuGiẽ có thể bị dừng thuphí từ10-6
Tổng cục Đường bộ đề xuất dừng thu phí các trạm trên tuyến Pháp Vân - Cầu Giẽ kể từ ngày 10-6.
Hiện nay khu vực Nam Sài Gòn phát triển
quá nhanh mà đường thì mấy chục năm nay
vẫn vậy nên kẹt xe là điều hiển nhiên.Việc phát
triểnmạnhđô thị, cao tầngmà khôngphát triển
hạ tầng đang là vấn đề bất cập. Bao giờ có sự
đồng bộ giữa ngành giao thông và quy hoạch
đô thị thì mới thoát khỏi tình trạng kẹt xe này
Ngành giao thông hiện naymới dừng ởmức
đụng đâu làm đó chứ chưa có một quy hoạch
tổng thể và dài hạn. Không thể cứ kẹt xe làmở
rộng đường được, đó chỉ là giải pháp tạm thời,
bởi nếu có xây dựng toàn bộ tuyến đường, cầu
thì cũng chỉ có tác động thông thoáng lúc đầu,
về sau sẽ tiếp tục kẹt và đâu lại vào đó. Ngày
hômnay mình nhìn thấy lưu lượng xe như vậy
nhưng hôm sau đã khác rồi.
Vì vậy, TP cần phải có quy hoạch tổng thể và
có tầm nhìn để làm cơ sở cho quy hoạch giao
thông. Theo đó, khu nhà thấp tầng cần được
thay thế bằng nhà cao tầng trong quá trình
phát triển đô thị theo hướng hiện đại. Đây là
cơ sở giải phóng đủ đất để mở rộng đường,
làmthêmđườngmới, công viên, các công trình
công cộng khác. Đồng thời phải quy hoạch
cảng, các khu công nghiệp, các tuyến đường
vành đai, xây dựng nhà ở cho công nhân… ra
ngoài vùng ven thì mới chấm dứt tình trạng
ùn tắc giao thông.
TS
PHẠMVĂN HÙNG
,
Phó Phân viện trưởng
Phân viện Khoa học và công nghệ GTVT phía Nam
TP cần phải có quy hoạch tổng thể
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook