131-2019 - page 12

12
MAI HIỀN
N
g y 12-6, tại hội thảo
về t chủ gi o dục v
hội nhập qu c tế do
Hiệp hội C c trường đại học
(ĐH), CĐViệt Nam t chức,
nhiều vấn đề liên quan đến
t chủ ĐH đ được đặt ra.
Tự chủ đại học khiến
các trường có
trách nhiệm cao
Tại b i tham luận củamình,
ông Dương Trường Phúc,
ĐH Qu c gia TP.HCM, cho
rằng hệ th ng gi o dục ĐH
Việt Nam hiện nay mặc dù
đ có nhiều thay đ i so với
trước đây nhưng việc quản lý
hệ th ng vẫn chưa có nhiều
thay đ i. Ngoại tr một s
trường thuộc ĐH Qu c gia,
tất cả trường ĐH công lập
vẫn được quản lý theo cơ
chế quản lý của thời kỳ bao
cấp. S bao cấp thể hiện t
việc c c trường phải chịu s
xét duyệt t s lượng tuyển
sinh, chương trình đ o tạo,
ngân s ch t i chính cho đến
thù lao cho giảng viên, b
nhiệm chức danh...
“C ch quản lý n y của Nh
nước quan tâm nhiều đến s
gi m s t, kh ng chế v tập
trung nhiều v o th nh tích
hơn l tập trung v o s ph t
triển bền vững với tầm nhìn
d i hạn. Trong khi đó, đ i với
c c trường tư thục hoặc qu c
tế thì việc kiểm so t của Nh
nước lại kh thông tho ng”
- b o c o tham luận của ông
Phúc nhận định.
Đồng quan điểm, GS-TS
Trần Hồng Quân, Chủ tịch
Hiệp hội C c trường ĐH, CĐ
Việt Nam, cho biết t chủ ĐH
Hội đồng trường
không lấn quyền
hiệu trưởng
Liên quan đến vai trò của
hội đồng trường trong t chủ
ĐH, trong b i tham luận của
mình tại hội thảo, ôngNguyễn
Đặng Phương Truyền, Học
viện H nh chính qu c gia
TP.HCM, cũng cho rằng hội
đồng trường l một thiết chế
quan trọng cần th nh lập. Tuy
nhiên, trên th c tế vẫn còn tình
trạng trường ĐH công lập ở
địa phương
chưa th nh
lập được hội
đồng trường.
Nguyên nhân
l do khung
ph p lý về
th nh lập v
ho ạ t động
của hội đồng
trường đ có
nhưng chưa th c s đầy đủ,
rõ r ng.
Cạnh đó, th c tế ở một s
trường triển khai c c quy
định trước đây đ tiến h nh
b nhiệm chủ tịch hội đồng
trường l phó hiệu trưởng hay
phó bí thư đảng ủy trường
dẫn đến vai trò của chủ tịch
hội đồng trường cũng khó
ph t huy. Thậm chí ở một
s trường thì chủ tịch hội
đồng trường l trưởng một
đơn vị trong trường, l cấp
dưới của hiệu trưởng nên khả
năng điều h nh cuộc họp với
th nh viên l ban gi m hiệu
thường hạn chế.
Về vấn đề n y, ông LêVinh
Danh,Hiệu trưởngTrườngĐH
Tôn Đức Thắng, ngôi trường
đang xây d ng th nh công
mô hình t chủ ĐH chia sẻ
t kinh nghiệm th c tiễn của
trường mình. Ông nói: “T
kinh nghiệm của chúng tôi,
hội đồng trường cần hiểu vai
trò của mình l gì v không
nên lấn sân quyền của hiệu
trưởng. Khi hội đồng trường
l m đúng vai trò của mình thì
hiệu trưởng cũng l m đúng
vai trò của mình”.
Ông Danh lấy dẫn chứng
tại hội đồng Trường ĐH Tôn
Đức Thắng trong su t nhiều
năm qua, hội đồng trường chỉ
quyết định những vấn đề liên
quan đến kế hoạch ph t triển
trunghạnv d i
hạn; quyết định
c c d n lớn
đầu tư trên 5
tỉ đồng; quyết
định về c c cải
biến lớn liên
quan đến bậc
đ o tạo, trình
độ đ o tạo, xét
về mặt chuyên
môn; quyết định về c c cơ
cấu lớn trong trường v quản
lý nhân s t cấp phó hiệu
trưởng trở lên; cu i cùng l
ban h nh c c văn bản ph p
quy cơ bản nhất, thông qua
để cho hiệu trưởng ban h nh
hoặc t ban h nh c c văn bản
có tính nền tảng của trường,
t nền tảng đó nh trường
sẽ xây d ng những văn bản
ph p quy kế tiếp.
ÔngDanh nhấnmạnh: “Hội
đồng trường có th c quyền.
Vì hội đồng trường l nơi bầu
hiệu trưởng, phó hiệu trưởng.
T chức đó được UBND TP
công nhận, sau n y l T ng
Liên đo n Lao độngViệt Nam
công nhận. Vì sao có một s
trườngcóhội đồng trườngchưa
mạnh, đó l do quyền hạn hội
đồng trường v hiệu trưởng
chưa được phân định rõ r ng”•
Tự chủ đại học là mấu chốt
của cải cách
Họ đã nói
Kiến nghị sửa luật
để thực hiện tự chủ
đại học
Tự chủ ở trường ĐH là vấn
đềmang ý nghĩa nhân văn sâu
sắc, làmấuchốt củacải cách. Cơ
quan nhà nước cần tập trung
sửa đổi Luật Giáo dục và Luật
Giáo dục ĐH, từ đó rà soát, sửa
đổi, bổ sung các văn bản quy
phạmphápluậtliênquanđểtạo
điều kiện thực hiện tự chủ ĐH.
Ông
DƯƠNG TRƯỜNG PHÚC
,
ĐH Quốc gia TP.HCM
Hiệu trưởng TrườngĐHTônĐức Thắng, GS-TS Lê VinhDanh trăn
trở về phân định quyền giữa hội đồng trường và hiệu trưởng.
Ảnh: MAI HIỀN
tạo ra động l c t thân của
t ng trường, tạo ra s năng
động giữa c c trường, tr nh
s trì trệ. Đồng thời, t chủ
ĐH cũng khiến tr ch nhiệm
của c c trường cao hơn, t
lo lắng những điều trước đây
Nh nước phải bao cấp.
“T chủ ở đây l vấn đề
to n diện chứ không phải
chỉ vấn đề kinh phí. Để đảm
bảo được t chủ thì cơ chế
“Tự chủ ĐH cũng
khiến trách nhiệm
của các trường
cao hơn, tự lo lắng
những điều trước
đây nhà nước phải
bao cấp.”
GS-TS
Trần Hồng Quân
phải thay đ i, trong đó có
vấn đề quyền của hội đồng
trường. Đây l vấn đề khó.
Mô hình thế n o mình chưa
có.Mình không thể bê nguyên
xi của c c nước m cần xây
d ng dần theo nguyên tắc
m Đảng đ nêu ra l trao
quyền t chủ cho trường v
hội đồng trường th c s có
quyền” - GS-TS Trần Hồng
Quân nói.
Đời sống xã hội -
ThứNăm13-6-2019
Tự chủ đại
học tạo ra
sự năng
động giữa
các trường,
tránh sự trì
trệ. Nhưng
để đảmbảo
được tự chủ
đại học thì
thể chế phải
thay đổi,
trong đó xác
định quyền
lực của hội
đồng trường.
“Ngo i hộ b Lê Thị Ngọc Cẩm v a ph t hiện heo
nhiễm bệnh dịch tả heo châu Phi, trên địa b n phường
Phú Hữu (quận 9, TP.HCM) còn s u hộ nuôi heo với
trên 340 con”. Ông Nguyễn Đình Trí, Chủ tịch UBND
phường Phú Hữu, cho
Pháp Luật TP.HCM
biết thông
tin trên v o ng y 12-6.
Theo ông Trí, hiện cơ quan chức năng quận 9 đ yêu
cầu s u hộ dân nói trên tiếp tục nuôi heo thêm 30 ng y
để theo dõi v chờ chỉ đạo của cơ quan thẩm quyền,
không được b n heo ngay trong thời điểm n y.
“Ngo i gi m s t chặt, cơ quan chức năng còn hướng
dẫn s u hộ th c hiện đúng c c biện ph p an to n sinh
học để ngăn chặn dịch tả heo châu Phi thâm nhập. Đặc
biệt không dùng cơm th a, canh cặn để nuôi heo” - ông
Trí nói thêm.
Theo ông Trí, trên địa b n phường Phú Hữu hiện
vẫn tồn tại không ít hộ nuôi heo lẻ tẻ nên khó kiểm
so t. Địa b n phường Phú Hữu còn nhiều kênh rạch
nên không loại tr khả năng người nuôi vứt heo chết ra
sông rạch.
“Trước tình hình n y, UBND phường đề nghị ban
điều h nh khu ph khảo s t v nắm danh s ch hộ nuôi
heo lẻ tẻ. Khi heo có biểu hiện bệnh thì phải b o cho cơ
quan chức năng để xử lý, tuyệt đ i không giấu dịch” -
ông Trí nói.
Ông Trí còn cho biết ngay khi ph t hiện heo nuôi
của b Lê Thị Ngọc Cẩm nhiễm bệnh dịch tả heo châu
Phi, cơ quan chức năng nhanh chóng th nh lập hai trạm
kiểm dịch động vật tạm thời ở cầu Ông Nhiêu v cầu
Xây D ng.
“C c th nh viên của hai trạm kiểm dịch tạm gi m s t
v không cho heo s ng ra hoặc v o địa b n phường Phú
Hữu. Nếu ph t hiện nghi vấn thì tạm giữ để xử lý” -
ông Trí nói.
Phóng viên
Pháp Luật TP.HCM
đặt câu hỏi: “Heo
nhiễm bệnh dịch tả heo châu Phi được tiêu hủy ở
đâu?”. Ông Trí trả lời: “Trên địa b n phường có nh
văn hóa xây d ng ở vị trí không thuận tiện nên hầu như
bỏ hoang đ lâu. Nh văn hóa n y cũng xa khu dân cư
nên heo nhiễm bệnh được chôn trong khuôn viên”.
Trao đ i với phóng viên
Pháp Luật TP.HCM
, ông Lê
Việt Bảo, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi v Thú y
TP.HCM, cho biết lúc đầu cơ quan chức năng không
đồng thuận khi nghe UBND phường Phú Hữu trình
b y heo bệnh sẽ được chôn trong khuôn viên nh văn
hóa phường vì sợ ảnh hưởng đến những hộ dân gần đó.
“Tuy nhiên, khi nghe UBND phường Phú Hữu trình
b y khu v c nh văn hóa phường bỏ hoang t lâu, lại
ghi nhận th c tế sau đợt khảo s t nên cơ quan chức
năng đồng ý cho tiêu hủy heo trong khuôn viên nh văn
hóa phường” - ông Bảo nói.
Cũng theo ông Bảo, để ngăn ng a dịch bệnh, cơ
quan chức năng hướng dẫn hai trạm kiểm dịch tạm ở
cầu Ông Nhiêu v cầu Xây D ng trên địa b n phường
Phú Hữu rắc vôi để hạn chế virus gây bệnh. Hiện tất
cả quận/huyện TP.HCM đều chủ động triển khai c c
biện ph p phòng, ch ng dịch tả heo châu Phi trên địa
b n. Trên tuyến đường cầu Phú Mỹ xu ng trạm thu phí
ở quận 2 cũng đ đặt thêm ch t kiểm dịch động vật.
TRẦN NGỌC
Chônheo chết dodịch tả trongkhuônviênnhàvănhóaphường
Khối sư phạm và khoa học cơ bản
khó tự chủ đại học
Thực tế cho thấy những trường tự chủ được kinh phí hiện
nay chủ yếu là giảng dạy các ngành kinh tế, xã hội, kỹ thuật,
công nghệ. Hầu hết các trường đó không phải đầu tư nhiều
máy móc, có nhiều ngành đào tạo có nhu cầu xã hội cao.
Ngược lại, nhu cầu đối với các ngành thuộc trường khối sư
phạm hay khoa học cơ bản không cao, xã hội không thực
sự mặn mà trong khu vực nhà nước, nền kinh tế xã hội lại
cần. Vì vậy, nếu đặt nặng vấn đề kinh phí, những trường này
khó có thể tự chủ cao.
Ông
NGUYỄN HOÀNG TIẾN
, Trường ĐH Thủ Dầu Một
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook