131-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm13-6-2019
NHÓMPV
N
gày 12-6, thảo luận tại
hội trường về dự án
luật xuất cảnh, nhập
cảnh của công dân Việt Nam
(VN), đại biểu (ĐB) Nguyễn
Quốc Hưng (Hà Nội) đã đề
xuất thêm một loại phí 3-5
USD, gọi là “phí chia tay”
khi công dân xuất cảnh ra
nước ngoài…
Công dân ra nước
ngoài có trách nhiệm
đóng góp
​ĐBHưng nói: Một số nước
đã áp dụng chính sách visa
và phí xuất nhập cảnh để
điều chỉnh việc xuất nhập
cảnh của công dân, nước
không khuyến khích công
dân xuất cảnh thì người ta
áp dụng thuế hoặc phí. Nhật
Bản đã có luật và áp dụng từ
tháng 1-2019, mỗi công dân
Nhật Bản khi ra nước ngoài
phải đóng phí gọi là phí chia
tay 1.000 yen/người (khoảng
của đất nước… “Tôi đề nghị
cơ quan soạn thảo nghiên
cứu, học hỏi các nước để
chúng ta có nguồn lực góp
phần bảo hộ công dân tốt
hơn” - ĐB này nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, ông cũng
đề nghị dự luật phải quy
Ông cho hay TP.HCM
cung tưng đê xuât thu phi
qua đêm 2 USD/khach khi
đên TP.HCM cung đa bi
dưng lai. Điều kiện kinh tế
VN cũng chưa chín muồi
cho việc học tập các nước
về loại phí này.
Ông cũng cho hay thông
kê nganh du lich cho thấy
doanh thu ước đat 620.000
tỉ đông và khi xac đinh nó
la nganh kinh tê mui nhon
thi phai đâu tư, sao dung
nguôn tiên nay vao phuc vu
cho công tac xuc tiên quang
ba du lich.
Cũng không đồng tình,
ông Tư Quy Thanh, Giam
đôc Công ty Du lich Liên
Bang, cho biêt đê xuât trên
rât bât hơp lý vi ngươi Viêt
đa đong tât ca chi phi khi ra
nước ngoài. Nêu có thêm phi
chia tay thì ai quản lý, hoat
đông ra sao…“Tôi thây ngay
ca dung tư ngư phi “chia
tay” cung mơ hô. Chia tay
cai gi, chia tay ai? Viêc lam
dung tư ngư như nươc ngoai
đê đưa ra y tương như vây
la không kha thi” - ông nói.
Ở một góc độ khác, ông
Nguyễn Công Hoan, Phó
Tổng Giám đốc Công ty
Hanoi Redtours, lại đặt câu
hỏi, phí được ĐB đề cập có ý
nghĩa như thế nào, nếu gọi là
“phí chia tay” thì vô duyên,
có phải là khoản thu để bảo
vệ quyền lợi cho người VN
ở nước ngoài hay không, bên
cạnh đó còn là việc sử dụng
phí thế nào.
“Nếu phí đó để xúc tiến,
hỗ trợ phát triển du lịch với
người nước ngoài vào VN
thì tại sao lại thu của người
VN đi, nếu thế khác nào
là BOT đặt sai chỗ” - ông
Hoan nói.•
Trước đề xuất của đại biểu về việc thu “phí chia tay” khi xuất cảnh, nhiều chuyên gia cho rằng
việc thu phi nay cân co đê an, giai phap ro rang đê ngươi dân đông thuân. Ảnh: HOÀNGGIANG
9,3 USD). Phí này người ta
sử dụng để thực hiện một số
dự án nhằm phát triển ngành
công nghiệp không khói của
Nhật Bản cũng như hoàn
thiện việc xuất nhập cảnh
cho công dân được tốt hơn.
Đồng thời, đầu tư xây dựng
hạ tầng giao thông du lịch ở
một số vùng còn khó khăn
và thực hiện một số chính
sách khác.
​“Vì vậy, tôi nghĩ công dân
VN ra nước ngoài thì có
trách nhiệm đóng góp một
khoản tiền gọi là phí chia tay
khoảng 3-5 USD/người khi
xuất cảnh và trích cho các
cơ quan ngoại giao có kinh
phí bảo hộ, hỗ trợ công dân
khi ra nước ngoài gặp khó
khăn…” - ông nói. Cũng
theo ông Hưng, số tiền này
cũng có thể dùng để cơ quan
xuất nhập cảnh VN đầu tư
nâng cấp máy móc, kỹ thuật
cũng như những việc khác
để phục vụ công tác xuất
nhập cảnh, đầu tư xúc tiến
du lịch, quảng bá hình ảnh
định “công dân có quyền
được Nhà nước bảo hộ được
quyền hợp pháp khi ra nước
ngoài; tuân thủ pháp luật,
tập quán của nước sở tại
đồng thời giữ gìn bản sắc
văn hóa của người Việt…”.
Coi chừng giống
BOT đặt sai chỗ
Bình luận vấn đề trên,
ông Phan Đinh Huê, Tông
Giam đôc Công ty Du lich
Vong Tron Viêt, cho là đề
xuất trên sẽ làm người dân
có cảm giác “vưa ra khoi
nha la phai moc tui”.
Muc đich việc thu phi nay
cân co đê an, giai phap ro
rang, minh bạch đê ngươi
dân đông thuân. Măt khac,
nêu đanh đông đi ra nươc
ngoai la du lich để thu phi
liệu co hơp lý.
“Nếu phí đó để xúc
tiến, hỗ trợ phát triển
du lịch với người
nước ngoài vào VN
thì tại sao lại thu
của người VN đi,
nếu thế khác nào là
BOT đặt sai chỗ.”
Ông
Nguyễn Công Hoan
,
Phó Tổng Giám đốc Công ty
Hanoi Redtour
Khi xây dựng Luật Du lịch,
hiệp hội cũng đã muốn đưa
thêmphí vào luật để có nguồn
thu cho Nhà nước nhưng đề
xuất này đã không được ủng
hộ vì cho rằng vi phạm Luật
Phí và lệ phí.
Thế giới đã làm việc này từ
lâu, khách vào cũng thuphí gọi
là phí môi trường, còn khách ra
nướcngoàicóphíđónggóp,đó
làmột việc rất cần thiết nhưng
chỉ khi nào chúng ta thay đổi
quan điểm rằng ngành nào tự
lo ngành ấy.
Năm vừa rồi người Việt đi ra
nước ngoài hơn 10 triệu người,
chúngtahoàntoàncóthểđóng
góp cho ngân sách để làmcho
ngành du lịch tốt hơn, nhất là
môi trường. Chúng ta kêu gọi
phảicảithiệnmôitrườngnhưng
khôngđónggóp, lấygì để làm?
Ông
VŨ THẾ BÌNH,
Phó Chủ tịch
thường trực Hiệp hội Du lịch VN
Họ đã nói
Việc thu phí xuất cảnh hay gọi nôm na theo
ĐB Nguyễn Quốc Hưng là “phí chia tay” nghe
qua tưởng chừng đơn giản nhưng phải thận
trọng.
Xét về động cơ, việc thu phí người xuất cảnh
để góp phần bảo hộ, hỗ trợ khi công dân ra
nước ngoài gặp khó khăn; đầu tư, nâng cấp
máy móc, kỹ thuật đảm bảo thuận lợi cho công
dân khi xuất nhập cảnh; đóng góp vào quỹ phát
triển du lịch để góp phần quảng bá hình ảnh
VN ra nước ngoài… là hợp lý. Tuy nhiên, động
cơ tốt chưa chắc dẫn đến hiệu quả tốt của chính
sách nếu không có kế hoạch hợp lý.
Thứ nhất, nếu áp thuế xuất cảnh thì cần cân
nhắc cả đối tượng người nước ngoài chứ không
chỉ với công dân VN. Ngay như tại Nhật Bản,
“thuế chia tay” (sayonara tax) cũng áp dụng
cho cả công dân nước ngoài khi xuất cảnh
khỏi Nhật Bản (du khách, người lao động nước
ngoài, du học sinh…).
Ở nhiều nước khác, trong khi họ chưa cân
nhắc việc đánh thuế xuất cảnh với công dân bản
địa thì du khách quốc tế là đối tượng đóng thuế
trước tiên. Tất nhiên, thuế du lịch có nhiều hình
thức, tên gọi, cơ chế thu khác nhau nhưng tựu
trung đều phục vụ mục đích cải thiện, nâng cao
chất lượng dịch vụ xuất nhập cảnh và du lịch.
Thứ hai, cần minh định cơ sở nào để xác
định mức phí 3-5 USD/người. Cần có những
điều tra, khảo sát, đối chiếu để đảm bảo mức
phí không làm thay đổi nhu cầu xuất nhập cảnh
của công dân VN lẫn nước ngoài. Đặc biệt, số
tiền thu về hằng năm có thể lên đến hàng chục
triệu USD (nếu áp dụng cho tất cả đối tượng
xuất cảnh) thì cách thức thu thuế; cơ chế quản
lý, phân bổ nguồn thuế thu được phải đảm bảo
tính minh bạch, chống thất thoát hay sử dụng
sai mục đích.
Các nước thu thuế này thường thông qua các
tổ chức trung gian (các cơ quan điều hành du
lịch trong nước và ở nước ngoài), kênh chủ yếu
là thông qua việc mua vé máy bay, vé tàu hay
phương tiện xuất cảnh khác. Nếu không có một
cơ chế giám sát đồng bộ, minh bạch thì việc rò
rỉ, thất thoát dễ xảy ra.
Vấn đề quan trọng không kém chính là sử
dụng nguồn thuế. Trước khi nghĩ đến việc thu
tiền, cơ quan chức năng cần có kế hoạch thực
hiện các mục tiêu đưa ra, trong đó lấy lợi ích
của người xuất cảnh, hình ảnh du lịch VN làm
trung tâm. Phải đảm bảo việc thu thuế song
song với việc cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng
cao phúc lợi người dân.
Cũng cần nhớ là rất ít quốc gia trên thế giới
thu loại thuế này, ngay cả Nhật cũng chỉ mới
bắt đầu từ tháng 1-2019 khi họ đã trải qua một
thời gian dài nghiên cứu, đầu tư vào hạ tầng
lẫn thượng tầng ngành du lịch.
Đóng vài USD để đổi lại dịch vụ tốt hơn,
không khí phấn khởi hơn, hạ tầng tốt hơn thì
dẫu có phải “chia tay” cũng sẽ không buồn,
ngược lại là chuyện khác.
ĐẠI THẮNG
Tranh cãi về đề xuất thu
“phí chia tay” 5 USD
Trước đề xuất của đại biểu về việc thu “phí chia tay” khi xuất cảnh, nhiều người trong ngành du lịch “bàn ra”. ​
Góc nhìn
Làmsao “chia tay”mất phí nhưngkhôngbuồn
Từngày 7-1-2019, mọi người, gồmcả người
Nhật lẫn công dân có quốc tịch khác (trừmột
số đối tượng đặc biệt nằm trong danh sách
được miễn) sẽ phải trả một khoản tiền 1.000
yen (khoảng 9,2 USD) khi rời khỏi đất nước
Nhật vì lý do kinh doanh, làm việc, học tập,
y tế... Những người rời khỏi Nhật Bản trong
vòng 24 giờ kể từ khi quá cảnh và trẻ emdưới
hai tuổi sẽ được miễn thuế.
Nhật Bảngọi đây là“thuế chia tay”(sayonara
tax). Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch sử
dụng nguồn thu từ thuế này để có thể thu
hút thêm nhiều du khách nước ngoài qua
việc phát triển các cơ sở du lịch và cải thiện
thủ tục nhập cư.
Cụ thể, thuế này sẽ được sử dụng để thiết
lập cổng nhận dạng khuôn mặt tại các sân
bay để làm thủ tục nhập cư nhanh hơn, đồng
thời thúc đẩy việc sử dụng bảng thông tin
đa ngôn ngữ, giúp giới thiệu nhiều thiết bị
thanh toán điện tử cho phương tiện giao
thôngcôngcộng. Chínhphủcũngcókếhoạch
để các nhà khai thác giao thông công cộng
mở rộng các dịch vụ Internet miễn phí và
triển khai các hệ thống thanh toán điện tử…
QUỲNH NHƯ
Người Nhật đánh “thuế chia tay” như thế nào?
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook