133-2019 - page 12

12
VIẾT LONG
S
áng 14-6, Hội đ ngTiền
lương Quốc gia nhóm
h p kín phiên thứ nhất
để bàn về tăng lương tối
thiểu vùng năm 2020, dưới
sự chủ tr của ông Doãn Mậu
Diệp, Chủ tịch Hội đ ng Tiền
lương Quốc gia, Thứ trưởng
Bộ LĐ-TB&XH.
Tổng liên đoàn:
Tăng 8% hoặc 7,06%
Ông Lê Đ nh Quảng, Phó
Trưởng banQuan hệ lao động,
Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam (LĐLĐVN, đại
diện người lao động (NLĐ)),
cho bi t lương tối thiểu vùng
năm2018mới đápứngkhoảng
95% nhu cầu sống tối thiểu
của NLĐ.
Căn cứ vào t nh h nh phát
triển kinh t -xã hội có nh ng
khởi sắc, dự ki n GDP tăng
khoảng 7%, CPI tăng khoảng
4%và năng suất lao động tăng
khoảng 5%. Bên cạnh đó,
Nghị quy t 27 đ n năm 2020
tiền lương tối thiểu phải đáp
ứng mức sống tối thiểu của
NLĐ và gia đ nh h . Đây là
mục tiêu được đặt ra nhiều lần
nhưng chưa thực hiện được.
“V vậy, Tổng LĐLĐVN
đề xuất hai phương án tăng
lương tối thiểu vùng năm
2020. Phương án 1 với mức
tăng 180.000-380.000 đ ng
(8%) so với lương tối thiểu
năm 2019, tức tăng b nh quân
8,1%. Phương án 2 với mức
tăngthấphơn,160.000-330.000
trong bối cảnh phải cắt giảm
nhiều chi phí để cạnh tranh.
Qua năm tháng đầu năm, cả
nước có 54.000 DN được
thành lập mới th có trên
20.000 DN “thoát ly” kh i thị
trường, trong đó có 7.000 DN
đã hoàn thành xong thủ tục
giải thể” - ông Hoàng Quang
Ph ng d n chứng.
Chưa có sự thống nhất
Sau khi k t thúc phiên
h p, VCCI đề xuất mức tăng
2%. Tổng LĐLĐVN v n gi
nguyên quan điểm. Như vậy,
khoảng cách gi a đại diện
NLĐ và sử dụng lao động
c n xa nhau.
Theo ông Doãn Mậu Diệp,
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH,
đây là cuộc h p đầu tiên để
đại diện các bên nêu quan
điểm, tr nh bày các nghiên
cứu, phương án điều chỉnh
tiền lương tối thiểu. Nhưng
ông cũng cho rằng các đánh
giá của Quốc hội cho thấy
kinh t có khởi sắc, tuy nhiên
cần có đánh giá về t nh h nh
“sức kh e” của DN.
Cũng theo ông Diệp, việc
xác định mức lương tối thiểu
cần được bàn bạc kỹ lưỡng
v liên quan rổ hàng hóa, giá
cả, tỉ tr ng chi phí… trong
bối cảnh thu nhập c n thấp.
Trong phiên h p đầu tiên,
Hội đ ng Tiền lương Quốc
gia s nghe báo cáo của bộ
phận kỹ thuật, thành viên đ n
t ba bên: Nhà nước, NLĐ,
chủ sử dụng lao động để có
nh ng số liệu, phương án
làm cơ sở thống nhất mức
lương tối thiểu.
“Chắc chắn Hội đ ng Tiền
lương Quốc gia s phải h p
thêm 1-2 phiên n a để các
bên thương lượng, trao đổi
đi đ n thống nhất mức điều
chỉnh tiền lương tối thiểu
vùng năm 2020. Phấn đấu
trong tháng 7-2019 chốt được
mức lương tối thiểu vùng năm
2020 để tr nh Chính phủ” -
ông Diệp nói.•
Đề xuất 2 phương án tăng
lương tối thiểu
Nghị quyết
27-NQ/TW
2018 về cải
cách chính
sách tiền
lương nêu
rõ đến năm
2020mức
lương tối
thiểu phải
đảmbảomức
sống tối thiểu
của người lao
động.
Tiêu điểm
Được biết tại phiên họp, bộ
phận kỹ thuật của Hội đồng
Tiền lương đưa ra ba phương
án điều chỉnh lương tối thiểu
vùng năm 2020.
Cụ thể, phương án 1 tăng
bình quân 4,9% so với lương
tối thiểu vùng hiện hành, tức
tăng 120.000-200.000 đồng.
Phương án 2 tăng bình quân
4%, tức tăng 70.000-170.000
đồng, tùy từng vùng. Phương
án 3 tăng bình quân 6%, tức
140.000-240.000 đồng, tùy
từng vùng.
đ ng (tăng 7,06%, tùy t ng
vùng)…” - ông Quảng nói.
Đại diệnNLĐcũngcho rằng
điểmmấu chốt trong việc xác
định đàmphán nămnay là việc
xác định tỉ lệ nhu cầu lương
thực và phi lương thực trong
“gi ” mức sống tối thiểu của
NLĐ.Hiệnnay,TổngLĐLĐVN
có hai cách tính khác với bộ
phận kỹ thuật của Hội đ ng
Tiền lương Quốc gia.
Trong khi đó, trước khi
diễn ra cuộc h p, ông Hoàng
Quang Ph ng, Phó Chủ tịch
Ph ng Thương mại và Công
nghiệp VN (VCCI), cho bi t
các hiệp hội doanh nghiệp
(DN) đề xuất lương tối thiểu
vùng năm 2020 gi nguyên
như hiện hành, không cần tăng
để gi sức cho DN, tăng khả
năng cạnh tranh.
Đây l cuộc họp đầu
tiên để đại di n các
bên nêu quan điểm,
trình b y các nghiên
c u, phương án điều
chỉnh tiền lương tối
thiểu.
Tuy nhiên, ông Ph ng cũng
nói: “Chúng tôi s lắng nghe,
phân tích để có nh ng con số
phù hợp để n u có tăng th
s nằm trong khả năng chi
trả, sức chịu đựng của DN
và tăng khả năng cạnh tranh
của DN”.
Theo đại diện VCCI, về cơ
bản, các DN đã trả lương cao
hơn mức lương tối thiểu vùng
năm 2019 được đề xuất tăng
là 5,3%. Cụ thể, 72,5% DN
đã điều chỉnh tăng trên 6%;
2,1% DN tăng 5,9%; đ ng
thời việc điều chỉnh lương tối
thiểu chỉ có ý nghĩa là điều
chỉnh các phần có liên quan
chứ không có ý nghĩa nhiều
đối với mức lương tối thiểu
của NLĐ.
“Tăng lương tối thiểu đang
làm tăng các chi phí của DN
Đời sống xã hội -
ThứBảy15-6-2019
Quảng cáo
Thôngtinchungbênmờithầu:
Công tyCổphầnKinhdoanh
KhíMiềnNam–ChinhánhMiền
Đông(PVGasSouthMiềnĐông).
Địa chỉ: Số 45-47 Nguyễn Kiệm, P.3, Gò
Vấp, TP.HCM
Mã số thuế: 0305097236 - 033
Nội dung thông báo gia hạn thời gian
mời chào hàng cạnh tranh:
Tên bênmời thầu: Công ty Cổ phần Kinh
doanhKhíMiềnNam–ChinhánhMiềnĐông.
Tên gói thầu: Cung cấp lắp đặt hệ thống
bồn chứa LPG.
Nguồn vốn: Chi phí sản xuất kinh doanh.
Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chào hàng
cạnh tranh.
GiahạnthờigianpháthànhHSYC:đến10
giờ 00, ngày 20 tháng 06 năm 2019 (trong
giờ hành chính).
Giá bán 01 bộ HSYC: miễn phí
Thời điểmđóng thầu: 10giờ00, 20 tháng
06 năm 2019.
Thời điểmmở thầu: 10 giờ 30, 20 tháng
06 năm 2019.
Địa điểm phát hành HSYC và nhận Hồ
sơ đề xuất (HSĐX): Công ty Cổ phần kinh
doanh khí Miền Nam - Chi nhánh Miền
Đông - Số 45-47 Nguyễn Kiệm, Phường 3,
Quận Gò Vấp, TP.HCM.
Các nhà thầu quan tâm đến gói thầu
tìm hiểu thông tin chi tiết tại Trụ sở PVGas
South Miền Đông, Số 45-47 Nguyễn Kiệm,
Phường 3, Quận Gò Vấp, TP.HCM. ĐT: (028)
62955608 - Fax: (028) 39859250
EVNNPC: Thi tuyển giám đốc điện lực sau sáp nhập
Công ty Điện lực Sơn La (PC
Sơn La) v a tổ chức thi tuyển
chức danh giám đốc, phó giám
đốc điện lực sau sáp nhập.
Đây là chương tr nhnằmtrong
k hoạch của Tổng Công ty
Điện lực miền Bắc (EVNNPC)
về việc sáp nhập các điện lực
huyện có quy mô nh và v a
với các điện lực khác gần kề
nhằm tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp.
Theo đó, việc sắp x p này nhằm giảm bớt đầu
mối quản lý, nâng cao hiệu quả, tăng năng suất lao
động, sản xuất, kinh doanh điện. Trong năm 2019,
Công ty Điện lực Sơn La thực hiện sáp nhập sáu điện
lực g m: Điện lực Yên Châu sáp nhập vào Điện lực
Mai Sơn (tên g i sau sáp nhập
là Điện lực Mai Sơn), Điện lực
Quỳnh Nhai sáp nhập với Điện
lực Thuận Châu (tên g i sau
sáp nhập là Điện lực Thuận
Châu), Điện lực Sốp Cộp sáp
nhập với Điện lực Sông Mã
(tên g i sau sáp nhập là Điện
lực Sông Mã). Thời gian sáp
nhập kể t ngày 1-7-2019.
Điện lực sau khi sáp nhập g m có một giám đốc,
hai phó giám đốc. Bộ máy giúp việc g m ba ph ng
chuyên môn: Ph ng Tổng hợp (kiêm chức năng tài
chính, k toán), ph ng K hoạch - Kỹ thuật - An
toàn và ph ng Kinh doanh (tổ giao dịch khách hàng
và tổ bán lẻ điện).
P.DUNG
THÔNG BÁO GIA HẠN THỜI GIAN MỜI CHÀO HÀNG CẠNH TRANH
Phiên họp k n đầu tiên củaHội đồng Tiền lươngQuốc gia. Ảnh CTV
“Tin giả đang được ví như một bệnh dịch và môi trường
thuận lợi để chúng lan truyền nhanh hơn nhiều lần chính
là mạng xã hội”. Đó là khẳng định của ông H Quang
Lợi, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, tại hội thảo
“Báo chí trong kỷ nguyên mạng xã hội” diễn ra sáng 14-6.
Ông Lợi cho rằng cùng với sự phát triển nhanh chóng
của công nghệ truyền thông, cuộc chi n chống tin giả s
v n vô cùng cam go, khốc liệt bởi hằng ngày, hằng giờ,
tin giả giống như một bệnh dịch t m m i con đường, m i
cách thức để len l i, gieo rắc, phát tán trong cộng đ ng
thông tin sai sự thật, xuyên tạc, thổi ph ng sự sợ hãi, gây
hoang mang trong dư luận xã hội.
T đó, ông Lợi đề nghị trước mắt phải quy t liệt ngăn
chặn và xử lý nghiêm các đối tượng tung tin giả, bởi vấn
đề này ngày càng phức tạp, nguy hiểm.
Ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám
đốc Tập đoàn Truyền thông Lê, đề nghị báo chí phải trở
thành kênh thông tin lựa ch n lớn, báo chí cùng một lúc
phải đạt được ba y u tố, nó giống như ba phần của tam
giác: Báo chí phải chất lượng cao, tính xác tín, trung thực,
độc lập, khách quan mà mạng xã hội không thể có được.
Tạo ra được cơ ch bảo vệ tác quyền, cuối cùng là giải
pháp doanh thu t người đ c.
VIẾT THỊNH
Tin giả tràn lan mạng xã hội như bệnh dịch
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook