143-2019 - page 12

12
VIẾT THỊNH
6
giờ 45 phút sáng 26-6,
nhà văn, dịch giả, nhà
giáo Phạm Toàn đã rời
cõi tạm tại nhà riêng ở tuổi
88. “Cánh buồm” đã thôi
thong dong với nhiều dự
định, ông ra đi để lại những
di sản đồ sộ cả về văn học
lẫn giáo dục.
Người sáng lập nhóm
Cánh buồm
Cánh buồm cũng là tên
một nhóm do nhà giáo Phạm
Toàn sáng lập. Trên website
của nhóm này, GS Hồ Ngọc
Đại từng viết: “Tầng lớp trí
thức trong xã hội là một thực
thể có tầng có lớp. Lớp trên
cùng gọi là thiên tài, số cá
thể đủ đếm trên đầu ngón
tay như Nguyễn Du, Mozart,
Einstein. Kế theo là tầng lớp
người có ý tưởng, đông lắm
nhưng các cá thể có thể gọi
theo tên riêng cộc lốc, ví dụ
Phạm Toàn. Dưới cùng gọi
là lớp học trò, đông không
đếm xuể, nên tên gọi cá thể
bao giờ cũng phải kèm theo
hư danh, chức tước, bằng
cấp… ví dụ GS-TSKH Hồ
Ngọc Đại”.
Trước khi ghi dấu ấn đậm
nét của mình trong lĩnh vực
giáo dục, PhạmToàn đã làmột
nhà văn, dịch giả nổi tiếng với
bút danh Châu Diên. Đã có
một thời gian do nhiều biến
động, nhà văn, dịch giả Châu
Diên ngưng tay viết, phải đến
những năm2000 ôngmới cầm
bút trở lại. Những tác phẩm
của ông như tập truyện ngắn:
Mái nhà ấm
(Văn học, 1959),
Con nhện vàng
(Thanh Niên,
1962), tiểu thuyết
Người Sông
(Hội Nhà văn, 2003).
Trong vai trò là dịch giả,
Tổng cộng đã có khoảng
100.000 bản SGK Cánh
buồm, trong đó nhiều nhất
là các cuốn Văn và Tiếng
Việt bậc tiểu học, được xuất
bản bằng các nguồn lực xã
hội do nhóm quyên góp.
Bộ SGK Cánh buồm cùng
phương pháp học “Learning
by doing” đang được sử
dụng tại một số trường ở
Hà Nội và TP.HCM. Từ
tháng 10-2016, nhóm cũng
bắt đầu đưa lên mạng phiên
bản điện tử với mong muốn
sách được phổ biến rộng rãi
hơn, đồng thời được góp ý,
sửa chữa, thêm thắt… để trở
thành mẫu mực, có thể tái
bản dùng lâu dài.
Nhắc đến Phạm Toàn, nhà
văn Trần Thị Trường nhớ lại
câu nói của ông: “Đi học là
tham gia tổ chức sự trưởng
thành của mình, nhà trường
là nơi lấy người đi học làm
trung tâm, người học sẽ học
tốt nhất khi được tạo cơ hội
để tham gia sự tổ chức ấy và
nhận thấy học vì lợi ích, sự
trưởng thành của chínhmình”.
Nói về ông, nhà văn Trần
Thị Trường bày tỏ: “Gia tài
của ông, người xấp xỉ 90 tuổi
bên cạnh những tác phẩmvăn
học và tác phẩm dịch, còn
lại chẳng có gì hơn ngoài
tủ sách Cánh buồm và tấm
lòng nhân ái với trẻ em, đau
đáu với những bất công cuộc
đời. Mỗi lần tỉnh dậy sau cơn
đau, lại thấy ở ông nụ cười
hồn nhiên, như ông vẫn từng
hồn nhiên cười cả cuộc đời.
Hiếm, thật hiếm một người
thông thái một cách giản dị,
một người đi qua mọi vất
vả mà vẫn hồn nhiên như
Phạm Toàn.
“Cánh buồm” Phạm Toàn,
cánh buồn của con tàu thong
dong không mệt mỏi đã dừng
lại ở tuổi 88, ông không còn
tỉnh dậy sau những cơn đau
nữa, ông đi về giấc ngủ sâu
của đời mình, không còn
những trăn trở về giáo dục
nước nhà”.•
Vĩnh biệt “Cánh buồm”
Phạm Toàn
“Hiếm, thật
hiếmmột
người thông
thái một cách
giản dị, một
người đi qua
mọi vất vả
mà vẫn hồn
nhiên như
PhạmToàn” -
nhà văn Trần
Thị Trường.
Nhớ nhất những hoạt
động cho cách tân
giáo dục
Nh anh, nh nh t nh ng
ho t động s ng t o g p ph n
không m t mỏi cho c ch tân
gi o dục. Nh anh, r t nh
giọnganhn i buổi t i nh ngi i
y (gi i thưởng Văn h a Phan
ChuTrinh l n th VIII - 2015) v i
tư c ch nh gi o:“Nh mC nh
buồmch trương l mmẫu trên
ba môn học kh nh t m gi i
sư ph mVi t Namtừng đương
đ u: c ch học tiếng Vi t, c ch
học văn v c ch học l i s ng”.
B
NGUYỄN THẾ THANH
,
nguyên
Phó Giám đốc Sở VH-TT TP.HCM
Họ đã nói
ông đưa đến cho bạn đọc
Việt Nam những tác phẩm
như
Chín mươi ba
(V. Hugo),
Bay đêm
(St-Ex),
Nhà tiên tri,
Con trai của người, Vẻ đẹp
đời
(Kh. Gibral)…
Tự thuật về mình, ông từng
viết: “Ở Hà Nội và học từ bé
ở Hà Nội, rồi 19-12-1946 đi
bộ đội luôn. Chính sách chuẩn
bị tổng phản công (cuối 1951)
cho phép đi học sư phạm cao
đẳng. Được giải văn xuôi
1952 ở trường sư phạm, thẹn
không ký tên thật, bạn bè xui
ký Châu Diên, nhại phát âm
tiếngTàu của “Hút thuốc lá””.
Tấm lòng nhân ái,
bao la với trẻ em
Cũng trong phần tự thuật
nói trên, PhạmToàn tự nói về
mình: “Ông giáo kiêm nghề
soạn sách giáo khoa (SGK)
nhưng thích viết văn”. Thời
điểm ông viết tự thuật là năm
2007. Đến năm 2009, ông
sáng lập nhóm Cánh buồm
và tập hợp ở đó những người
“Mỗi lần tỉnh dậy
sau cơn đau, lại
thấy ở ông nụ cười
hồn nhiên, như ông
vẫn từng hồn nhiên
cười cả cuộc đời.”
Nhà văn
Trần Thị Trường
làm việc hoàn toàn trên tinh
thần tình nguyện để cùng
nhau biên soạn một bộ SGK
có khả năng phát triển năng
lực tự học và tự giáo dục
của người học. Không chỉ
đặt mục tiêu biên soạn SGK,
nhóm còn muốn tổ chức việc
học thành quy trình gắn với
phương châm “làm mà học,
làm thì học”.
Từ đó đến nay, nhómCánh
buồm đã biên soạn các cuốn
SGK:
Văn
Tiếng Việt
cho
bậc tiểu học và trung học cơ
sở;
Khoa học, Lối sống
Tiếng Anh
cho bậc tiểu học.
Gia đình nhà giáo xin không nhận
vòng hoa và tiền phúng viếng
Theo gia đ nh nh gi o Ph mTo n, l viếng v truy đi u
ông sẽ di n ra từ 8 giờ 30 đến 10 giờ 30 th S u 28-6-2019
t i Nh tang l C u Gi y (ph Tr nVĩ, Mai D ch). L hỏa t ng
di n ra cùng ng y t i Đ i h a thân ho n vũ (Văn Đi n), sau
đ ông sẽ yên ngh t i quê nh , thôn Hội Phụ, xã Đông Hội,
Đông Anh, H Nội. Gia đ nh ông xin không nh n vòng hoa
v ti n ph ng viếng.
Đời sống xã hội -
ThứNăm27-6-2019
Sáng 26-6, Công đoàn viên chức TP đã tổ chức lễ kỷ
niệm 18 năm ngày Gia đình Việt Nam, biểu dương “Gia
đình bền vững, hạnh phúc” tròn 30 năm, trao tặng học
bổng Nguyễn Đức Cảnh và chung kết hội thi “Gia đình
Công đoàn yêu thương” 2019 thu hút gần 1.000 công
chức, viên chức - lao động tham gia.
Tại đây, bà Trịnh Thị Thanh Mai, Phó chủ tịch Công
đoàn viên chức TP, chia sẻ: “Xã hội ngày càng phát triển,
cuộc sống càng bận rộn với công việc và trách nhiệm thì
chúng ta càng cần tìm về với điểm tựa quan trọng, đó là
gia đình. Nơi ấy có tình yêu thương, đùm bọc, chia sẻ và
sự bao dung như tiếp thêm cho mỗi thành viên trong gia
đình có sức mạnh để nỗ lực phấn đấu, góp phần xây dựng
xã hội ngày càng tốt đẹp”.
Tại buổi lễ, 158 em được biểu dương và trao học bổng
Nguyễn Đức Cảnh, trong đó có 38 em học sinh vượt khó,
vươn lên trong học tập, 120 em là học sinh giỏi cấp TP,
học sinh đoạt các giải năng khiếu cấp TP, sinh viên giỏi,
các em là con ngoan, trò giỏi đại diện cho hàng ngàn em
chăm ngoan, học giỏi trong khối Dân - Chính - Đảng TP.
Vinh dự nhận được học bổng thay cho con gái, anh Nguyễn
Trùng Quang (công đoàn viên của Công đoàn cơ sở Sở Tư
pháp TP.HCM) chia sẻ: “Trước hết tôi cảm ơn công đoàn đã
quan tâm đến con em của cán bộ-công nhân viên, có sự động
viên kịp thời để các cháu nỗ lực nhiều hơn trong học tập. Điều
đó thể hiện tính nhân văn của hoạt động công đoàn. Tặng học
bổng vào dịp kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam càng làm tôn
thêm sự trân trọng giá trị gia đình, để những “tế bào của xã
hội” này hạnh phúc và phát triển bền vững hơn, đóng góp vào
sự phát triển chung của đất nước. Do buổi lễ được tổ chức
trùng vào kỳ thi THPT quốc gia 2019 nên con gái tôi không
đến dự được. Nhưng bản thân cháu cùng gia đình rất cảm kích
và mong công đoàn sẽ tiếp tục có những hỗ trợ như thế này để
các cháu có thêm động lực học tập tốt hơn nữa”.
Hòa chung không khí của ngày hội Gia đình Việt Nam
và kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam,
Công đoàn viên chức TP còn tổ chức hội thi “Gia đình
Công đoàn yêu thương”. Vượt qua 14 gia đình còn lại
trong buổi chung kết với màn biểu diễn “Gia đình siêu
mẫu” ấn tượng, gia đình của anh Nguyễn Thanh Tú (công
đoàn viên Công đoàn cơ sở Sở Tư pháp TP.HCM) đã
xuất sắc đoạt giải nhất hội thi “Gia đình Công đoàn yêu
thương”.
MINH TÂM
CôngđoànSởTưphápđoạt giải nhất “Giađìnhyêu thương”
Đại diện Công đoàn cơ sở Sở Tư pháp TP.HCMvới màn trình diễn
giành giải nhất hội thi. Ảnh: MINHTÂM
Nhà giáo PhạmToàn luôn nhận được sự trân quý củamọi người. Ảnh: PHẠMTUẤN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook