149-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứNăm4-7-2019
khoảng 60% so với cùng kỳ
năm ngoái. Riêng sáu tháng
đầu năm nguồn thu chưa đạt
được 50% kế hoạch đặt ra.
Báo cáo sáu tháng đầu năm
của đơn vị chuyên nghiên
cứu thị trường BĐS, Công
ty DKRA, cũng cho thấy
thị trường TP ghi nhận sự
giảm nhiệt liên tục từ giữa
năm 2018 đến nay đối với
cả nguồn cung mới và lượng
tiêu thụ. “Hiện tại, thị trường
đang có nhiều diễn biến phức
tạp, bao gồmnhững điểm tích
cực xen lẫn không tích cực.
Tiêu biểu như sự lan tỏa ra
thị trường các tỉnh lân cận,
nhu cầumua BĐS vẫn còn rất
cao nhưng nguồn cung mới
lại suy giảm mạnh” - DKRA
nhận định.
Bất lợi cho cả
doanh nghiệp và
người mua nhà
Theo HoREA, một trong
những nguyên nhân khiến
thị trường sụt giảm là do
nhiều dự án BĐS chưa được
khai thông thủ tục để triển
khai dự án.
“Đơn cử như dự án có đất
công xen cài; dự án đã có
quyết định công nhận chủ
đầu tư, đã có quỹ đất sạch
nhưng khúc mắc ở điều kiện
khởi công công trình; dự án bị
chậm tính tiền sử dụng đất do
quan quản lý nhà nước cũng
nhận thấy cái khó của doanh
nghiệp. “Các TP lớn như Hà
Nội, TP.HCM cần cải cách
thủ tục hành chính để giảm
bớt thời gian cấp phép dự án
mới. Ngoài ra, cần thấy có
cung ắt có cầu và việc bức
xúc của thị trường sẽ thúc
đẩy mạnh hơn nữa việc đáp
ứng nguồn cung trong thời
gian tới” - ông Hà nói.
Trong khi đó, nhận định về
giá nhà, ông Nguyễn Hoàng
Việt, Chủ tịch Hội đồng quản
trị Son Viet Property JSC
(SVP) - một đơn vị phát triển
và phân phối BĐS, cho rằng
việc nguồn cung mới tiếp tục
bị thắt chặt đã tác động mặt
bằng giá, khiến giá nhà vẫn
duy trì ở mức cao.
“Các chủ đầu tư sở hữu dự
án đã được phê duyệt thì treo
giá bán cao để đảm bảo mục
tiêu kinh doanh trong năm,
thậm chí trong 3-5 năm tới
vì họ hiểu việc tạo ra một dự
án mới là vô cùng khó khăn.
Điều này khiến người dân
chưa có nhà ở càng khó tiếp
cận giấc mơ có nhà” - ông
Việt lý giải.
Ví dụ, chi phí để mua một
căn nhà hiện nay đã tăng gần
gấp ba so với thời điểm cách
đây 4-5 năm. Năm 2014, với
400-500 triệu đồng người dân
đã có thể sở hữu một ngôi
nhà tầm trung cho gia đình
3-4 thành viên. Thế nhưng
bây giờ, giá căn nhà tương
tự hầu hết dao động quanh
mốc 1,2-1,5 tỉ đồng. Cộng
thêm lãi suất vay mua nhà
có xu hướng tăng thì cơ hội
mua được nhà của người trẻ
càng khó hơn trước.
“Để gỡ nút thắt này, TP
nên xem xét việc sử dụng
các quỹ đất còn trống ở khu
vực rìa để tạo ra những khu
nhà ở xã hội, khu thươngmại,
các tiện ích cần thiết rồi giao
cho chủ đầu tư có năng lực,
uy tín thực hiện. Như vậy sẽ
có sản phẩm giá thành thấp,
phù hợp với túi tiền số đông
người dân” - ôngViệt đề xuất.•
quy trình, thủ tục hành chính
phức tạp, kéo dài…” - ông
Lê Hoàng Châu, Chủ tịch
HoREA, chỉ ra.
Theo ông Châu, sự ách tắc
này mang đến nhiều rủi ro
cho doanh nghiệp khi họ đã
chi rất nhiều để giải phóng
mặt bằng, thực hiện các bước
chuẩn bị đầu tư, trả lãi vay,
trả nợ và các chi phí quản lý
doanh nghiệp, quản lý dự án.
Có cung ắt có cầu,
việc bức xúc của
thị trường sẽ thúc
đẩy mạnh hơn nữa
việc đáp ứng nguồn
cung trong thời
gian tới.
Tuy nhiên, họ vẫn chưa đủ
điều kiện để triển khai thực
hiện dự án.
“Từ đó, doanh nghiệp sẽ
lâm vào hoàn cảnh cực kỳ
khó khăn, thậmchí có nguy cơ
phá sản nếu dự án không triển
khai được hoặc bị dừng triển
khai” - ông Châu phân tích.
ÔngNguyễnMạnhHà, Chủ
tịch Hội Môi giới BĐS Việt
Nam, cho rằng chính các cơ
KIÊNCƯỜNG
T
rong báo cáo mới nhất
gửi UBND TP.HCM về
một số khó khăn, rủi ro
của doanh nghiệp bất động
sản (BĐS) trong sáu tháng
đầu năm 2019 và đề xuất tháo
gỡ, Hiệp hội BĐS TP.HCM
HoREA bày tỏ lo ngại trước
tình hình sụt giảm đột biến
quy mô thị trường.
BĐSTPđang sụt giảmnhiều
mặt, từ nguồn cung các dự án
cho đến phân khúc thị trường
rất trông đợi là các căn hộ
vừa túi tiền và nhà ở xã hội.
Nỗi lo thị trường
đi xuống
Từ đầu năm đến nay, chỉ có
ba
dự án nhà ở thương mại
(mới) được Sở Xây dựng đề
xuất UBND TP.HCM công
nhận chủ đầu tư (giảm 84,2%
so với cùng kỳ năm 2018).
Ngoài ra, TP có 24 dự án đủ
điều kiện bán nhà hình thành
trong tương lai, trong đó số
lượng căn hộ ở phân khúc
cao cấp giảm đến 43,8% và
căn hộ bình dân giảm 34,7%.
Sự sụt giảm của thị trường
tác động mạnh đến nguồn thu
ngân sách. Năm2018 thu ngân
sách từ đất khoảng 22.600 tỉ
đồng. Trong năm tháng đầu
năm 2019, nguồn thu đã giảm
Nguồn cung dự ánmới trong
sáu tháng đầu nămgiảm84,2%
so với cùng kỳ năm2018.
TP.HCM cấp phép dự án
kiểu “nhỏ giọt”
Đối với các dự án đã công nhận chủ đầu tư nhưng chưa
đủ điều kiện triển khai, TP đã rà soát và cho phép 124/150
dự án được vận hành trở lại. Trong quý II-2019 có khoảng
12 dư an bao gồm ba dự án mới và chín giai đoạn tiếp
theo của dự án trước đ , cung cấp ra thị trường khoang
2.559 căn. Cạnh đ , sẽ c khoảng bốn dư an đ t nền,
cung c p ra th trư ng khoảng 291 nền, tăng 12% so với
nguồn cung qu trước.
Những lưuý quan trọngvề giấyđỏ, giấyhồng, giấy trắng
Giấy đỏ, giấy hồng, giấy trắng là
tên gọi mà người dân tự đặt dựa trên
màu sắc của mỗi loại giấy tờ. Trên
thực tế, vẫn còn nhiều người chưa nắm rõ về khái niệm
của từng loại giấy tờ nhà, đất này.
Theo luật sư Lê Văn Hoan, Đoàn Luật sư TP.HCM,
những loại giấy tờ được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp cho người sử dụng đất, người sở hữu nhà
trước ngày 15-10-1993 (trước ngày Luật Đất đai năm
1993 có hiệu lực) thì gọi nôm na là “giấy trắng”. Năm
1993, khi Luật Đất đai có hiệu lực thì giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất (QSDĐ) được cấp cho người sử dụng
đất. Giấy này có màu đỏ.
Năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định 60-CP
về quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở tại đô thị. Theo
đó, nhà, đất tại đô thị được Nhà nước cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở. Giấy này có
màu hồng nên người dân quen gọi là giấy hồng. Khu
vực ngoài đô thị vẫn được cấp giấy chứng nhận QSDĐ
(màu đỏ).
Đến ngày 1-7-2004, khi Nghị định 181/2004 có hiệu
lực thì đất được cấp giấy chứng nhận QSDĐ và trên đó
có thông tin về tài sản trên đất (màu đỏ). Năm 2005,
Chính phủ ban hành Nghị định 95/2005 về việc cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công
trình xây dựng (màu hồng).
Một cách phân biệt tương đối đó là giấy hồng là giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở, còn giấy đỏ
là giấy chứng nhận QSDĐ.
Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 88/2009 về
việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận lúc này
được thống nhất và chỉ còn một mẫu. Trên giấy thể hiện
thông tin thửa đất và tài sản trên đất. Giấy có màu hồng và
đang được áp dụng để cấp cho người sử dụng đất.
Một lưu ý là theo Điều 66 Nghị định 84/2007 thì kể
từ ngày 1-1-2008, người sử dụng đất phải có giấy chứng
nhận mới được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng, cho QSDĐ, thế
chấp, góp vốn bằng QSDĐ. Như vậy, người có các loại
giấy trắng nếu muốn giao dịch tài sản thì trước hết phải
làm thủ tục cấp đổi thành giấy chứng nhận QSDĐ theo
mẫu mới.
Riêng đối với giấy chứng nhận QSDĐ, giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở, giấy chứng nhận quyền
sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình
xây dựng đã được cấp theo quy định của pháp luật về
đất đai, pháp luật về nhà ở, pháp luật về xây dựng trước
ngày 10-12-2009 vẫn có giá trị pháp lý và không phải đổi
sang giấy chứng nhận mới (khoản 2 Điều 97 Luật Đất đai
2013).
Khi giao dịch về tài sản, không nhất thiết phải phân
biệt giấy màu gì mà quan trọng là thông tin thể hiện
trong giấy chứng nhận như thế nào (thửa đất, loại đất
và tài sản trên đất). Hiện nay, công nghệ làm giả các
loại giấy tờ nhà, đất rất tinh vi, khó phát hiện bằng mắt
thường, thậm chí có trường hợp cơ quan công chứng
cũng khó biết. Chính vì thế, khi giao dịch người dân nên
đến văn phòng đăng ký đất đai để nhờ xác minh các loại
giấy tờ này.
NGUYỄN CHÂU
Thị trường BĐS quý II-2019 được kỳ vọng khi có các dự ánmới được tung ra thị trường.
Ảnh: QUANGHUY
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook