149-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứNăm4-7-2019
Đằng sau việc
Big C ngưng
nhập hàng
may mặc Việt
TÚUYÊN- THUHÀ
T
ối 2-7, trong thông báo
gửi tới các đối tác cung
cấp hàng may mặc hệ
thống siêu thị Big C Việt
Nam (VN), Central Group
VN (đơn vị sở hữu hệ thống
siêu thị Big C) nêu rõ: Kể từ
tháng 7-2019, Central Group
VN tạm ngừng đặt hàng của
các nhà cung cấp theo hợp
đồng hợp tác thương mại đã
được ký kết giữa hai bên.
Tập đoàn này giải thích việc
tạm ngừng đặt hàng là do có
sự thay đổi chiến lược phát
triểnmô hình ngành hàngmay
mặc cho phù hợp với chỉ đạo
của Tập đoàn Central Group
Thái Lan.
Doanh nghiệp Việt
bức xúc
Chiều 3-7, nhiều đại diện
của các doanh nghiệp dệt
may đã có mặt tại văn phòng
đại diện Central Group ở
TP.HCM để phản đối quyết
định trên. Trao đổi với báo
chí, đại diện một số công ty
dệt may VN cho rằng hành
động của Central Group đã
đẩy hàng loạt nhà cung cấp
sản phẩm may mặc VN vào
khó khăn.
Bởi theo họ, việc đột ngột
ngưng hợp tác này gây ra
nhiều thiệt hại về tài chính,
đồng thời là nỗi lo việc hàng
ngoại nhập sẽ thoải mái vào
hệ thống siêu thị này sau khi
đã đẩy toàn bộ hàng may mặc
VN ra khỏi hệ thống siêu thị.
“Không chỉ hàng may mặc
mà các mặt hàng khác của
VN trong siêu thị do nước
ngoài sở hữu
có thể sẽ từng
bước bị đẩy ra
ngoài, nhường
chỗchocácsản
phẩm ngoại
nhập” - đại
diện một công ty cảnh báo.
Ông Ngô Đức Hòa, Chủ
tịch HĐQT Công ty cổ phần
May quốc tế Thắng Lợi, cho
biêt công ty không cung câp
hang may măc cho hệ thống
siêu thị Big C nhưng cung
câp măt hang chăn, ra, gôi,
nêm... “Du chưa nhận được
thông bao chinh thưc do Tâp
đoan Central Group gửi đến
nhưng chung tôi nắm được
thông tin tâp đoan này muôn
danhmăt băng
để phát triển
nganh điện
máy (nên phải
giảmmặt bằng
dànhchongành
may mặc và
các ngành khác - PV). Do
đo, kha năng thu hẹp nganh
hang của chúng tôi se diễn
ra trong tương lai” - ông
Hòa lo ngại.
Ngoài ra, ông Ngô Đức
Hòa cho hay thơi gian qua
công ty găp môt vân đê la
chiêt khâu tại siêu thi Big
C tăng cao so vơi cac siêu
thi khac va tăng bât thương.
“Trong khi sưc mua thâp ma
chiêt khâu bỗng nhiên tăng
cao khiến doanh thu thơi
gian qua của chúng tôi giam
20%” - ông Hòa nói.
Central Group nói lại
cho rõ nhưng…
Trươc sự phản ứng mạnh
của cộng đồng doanh nghiệp,
đến cuối giờ chiều 3-7, Big C
VNgiai thich rõ cho thông bao
trươc đo. Cụ thể, đơn vị này
cho rằng việc tạm dừng các
đơn đặt hàng chỉ là tạm thời
và khẳng định không dừng
hoạt động kinh doanh của
ngành hàng may mặc tại VN.
Bộ Công Thương sẽ làm việc
với Big C
Trả l i
Pháp Luật TP.HCM
, một lãnh
đạo Vụ Th trư ng trong nước (Bộ Công
Thương) cho biết trong quan hệ thương
mại giữa VN và các siêu th này, không
c cam kết ràng buộc việc phải sử dụng
hàng Việt trên kệ siêu th mà trên tinh
thần tự nguyện, khuyến khích các doanh
nghiệp này ưu tiên dùng nguồn hàng của
các doanh nghiệp VN.
“Trong các cuộc làm việc giữa Bộ Công
Thương và các chuỗi siêu th , Bộ luôn phối
hợp, tư v n cho các doanh nghiệp để đưa
hàng Việt vào hệ thống phân phối với tỉ lệ
phù hợp” - v lãnh đạo trên cho hay.
Theo v này, Bộ Công Thương sẽ c trách
nhiệm làm việc lại với Big C về v n đề này,
xem xét nguyên nhân đằng sau là gì. Cùng
với đ , Bộ tiếp tục đề ngh phía tập đoànThái
Lan c trách nhiệm hợp tác với các doanh
nghiệp Việt để đưa hàng VN tham gia chuỗi
hệ thống siêu th .
TRÀ PHƯƠNG
Ảnh hưởng doanh thu
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Nguyễn
Văn Khánh, Ph Chủ t ch Hiệp hội Da dày, túi
xách TP.HCM, n i những doanh nghiệp đang
hợp tác và là đối tác với Big Cmà đột nhiên cắt
ngang hợp đồng chắc chắn ít nhiều cũng b
ảnh hưởng. Cắt hợp đồng đồng nghĩa không
sản xu t được nên trước hết ảnh hưởng đến
thu nhập, thậm chí gây tâm l hoang mang
cho ngư i lao động.
“Về phía doanh nghiệp cũng sẽ b ảnh
hưởng về doanh thu, mà nguồn nguyên liệu
mua để làm hàng cho Big C trước đ c thể
b tồn kho” - ông Khánh n i.
Trong khi đ , ông Pham Xuân Hông, Chu
tịch Hôi Dêt may thêu đan TP.HCM, cho biêt
chưa nghe hôi viên phan anh vê chinh sach
ngừng nhâp hang may mặc của Big C.
PHƯƠNG MINH
Thơi gian qua chiết
khâu tại siêu thi
Big C tăng cao bât
thương.
Phia Big CVN còn cho biêt
đang phát triển các thương
hiệu mới, đồng thời đã và
đang thực hiện quá trình phát
triển này trong chuỗi bán lẻ
của mình. “Để bảo đảm mô
hình kinh doanh mới này có
thể phát triển thành công,
Big C VN đang xây dựng lộ
trình cụ thể để hiện thực hóa
kế hoạch này. Tìm kiếm các
nguồn cung ứng từ nhà cung
cấp VN luôn là ưu tiên hàng
đầu trong kế hoạch phát triển
đó” - đơn vị này cam kết.
Theo đo, Big C VN đang
xem xét lại danh mục hàng
hóa và tính khả thi từ nhà
cung cấp nhằm đem đến các
sản phẩmVN chất lượng cao
nhất để phục vụ khách hàng.
“Big CVN đang trong quá
trình xem xét cùng với hơn
200 nhà cung cấp hàng may
mặc để phát triển các sản
phẩm với chất lượng tốt nhất
nhằm thỏa điều kiện không
chỉ cho thị trường trong nước
mà còn hướng tới thị trường
xuất khẩu tiềm năng. Big C
VN camkết tiếp tục phát triển
cùng các nhà cung cấp địa
phương nói chung và ngành
hàng dệt may nói riêng” - đơn
vị này khẳng định.
Tuy vậy, một số doanh
nghiệp cho hay các đại gia
ngoại luôn cam kết rằng họ
sẽ ưu tiên số một cho hàng
Việt nhưng thực tế không đúng
như vậy. Bằng chứng là sau
khi các siêu thị vào tay đại
gia Thái thì hàng của nước
này đã dần phủ các kệ hàng,
giảm mua hàng Việt. Hàng
Thái dần đẩy hàng Việt ra
khỏi kệ. Giám đốc một công
ty từng nói: “Bây giờ chúng
tôi không thể đưa hàng vào
được vì họ không nhập hàng
VN vào nữa!”.•
Tiêu điểm
Tỉ phú Thái thâu tóm
thị trường bán lẻ VN
CentralGrouplàmộttậpđoàn
đa ngành chuyên về bán lẻ c
trụ sở tại Thái Lan. Tập đoàn
thuộc sở hữu của gia đình tỉ
phú Chirathivat, gia tộc được
Forbes
xếp hạng giàu thứ hai
tại Thái Lan năm 2018 với khối
tài sản 21,2 tỉ USD.
TậpđoànbánlẻCentralGroup
của Thái Lan vào năm 2016 đã
mua lại hệ thống siêu th Big C
VNgồm33siêu th , 10cửahàng
tiện lợi và một trang thương
mại điện tử với giá 1,05 tỉ USD.
Hiện tại, tập đoàn này nắmgiữ
cổphần chi phối trongCông ty
ĐiệnmáyNguyễnKimvà thành
lập nhiều chuỗi cửa hàng bán
lẻ khác. Ngoài ra, tập đoàn bán
lẻ của Thái là BCJ Group cũng
đã mua lại Mertro VN gồm 19
siêu th và cácb t động sản liên
quan với giá 876 triệu USD...
Như vậy, đến th i điểm trên,
chỉ riênghai đại giaThái Lanđã
sở hữu trên 50 siêu th và hàng
loạt cửa hàng tiện lợi tại VN,
bao vây th trư ng bán lẻ Việt.
Các doanh nghiệp Việt Nambức xúc khi Tập đoàn
Central Group củaThái Lan đột ngột gửi thông báo
tạmngưng nhập hàngmaymặc.
Các doanh nghiệp ngành hàngmaymặc của Big CVNphản đối quyết định của Tập đoàn Thái Lan
(ảnh lớn)
. Thông báo của Central Group gửi đến các đối tác trong ngànhmaymặc của VN.
Ảnh: THUHÀ
Giá vàng biến động mạnh, tăng gần
1 triệu đồng/lượng
Thị trường vàng bất ngờ biến động mạnh trong ngày
hôm qua (3-7). Tính đến cuối giờ chiều cùng ngày, giá
vàng miếng SJC bất ngờ tăng vọt thêm khoảng 700.000-
800.000 đồng/lượng so với trước đó một ngày. Giá vàng
miếng SJC ở chiều mua vào niêm yết ở mức 38,70 triệu
đồng/lượng, trong khi ở chiều bán ra 39,19 triệu đồng/
lượng. Thậm chí có thời điểm giá vàng miếng SJC bán ra
được đẩy lên mức 39,47 triệu đồng/lượng. Một số thương
hiệu vàng khác cũng tăng 700.000-1 triệu đồng/lượng.
Giá vàng miếng trong nước tăng mạnh trong bối cảnh
giá vàng trên thị trường thế giới có xu hướng đi lên. Hiện
giá vàng trên thế giới giao dịch ở mức hơn 1.423,81 USD/
ounce, tương đương hơn 40 triệu đồng/lượng. Đây được
xem là ngưỡng cao nhất của giá vàng thế giới trong gần
10 ngày qua. Hiện giá vàng thế giới cao hơn giá vàng
miếng bán lẻ trong nước khoảng 700.000 đồng/lượng.
Giá vàng thế giới tăng mạnh chủ yếu do nỗi lo về căng
thẳng quan hệ thương mại Mỹ-EU, cuộc chiến thương mại
Mỹ-Trung mới chỉ đình chiến chứ chưa kết thúc. Bên cạnh
đó, giá vàng thế giới tăng đột biến còn do giới đầu cơ trên
thế giới đẩy giá trong bối cảnh căng thẳng chính trị tại một
số khu vực như Trung Đông nóng lên.
THÙY LINH
Một tập đoàn Việt thu 2.400 tỉ đồng
từ Heineken
Với mức tiêu thụ bia ngày càng tăng của người dùng Việt
Nam (VN) và sự gia tăng thị phần, Heineken không chỉ kiếm
lợi nhuận lớn mà một số doanh nghiệp VN cũng hưởng lợi
theo. Cụ thể, báo cáo tài chính năm 2018 của Tổng Công ty
Thương mại Sài Gòn (Satra) vừa công bố cho thấy đơn vị
này thu 2.400 tỉ đồng cổ tức từ Heineken. Đây là nguồn lợi
nhuận đóng góp rất lớn vào kết quả kinh doanh Satra.
Hiện nay, Satra đang nắm 40% vốn điều lệ của Công ty
TNHH Nhà máy Bia Heineken VN và 40% vốn của Công
ty TNHH Bia và Nước giải khát Heineken VN (Heineken
Trading). Phần vốn còn lại do các công ty con của Tập
đoàn Heineken tại Singapore và Úc nắm giữ.
Theo công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor, VN
trở thành thị trường tiêu dùng bia lớn thứ ba châu Á chỉ
sau Trung Quốc và Nhật Bản. Trong sáu năm qua, thị
trường này tăng trưởng bình quân 6,6%, một mức tăng lớn
so với toàn cầu chỉ là 0,2%. Sự tăng trưởng này cộng với
dân số gần 100 triệu dân đầy sức hấp dẫn với các nhà sản
xuất bia.
PHƯƠNG MINH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook