172-2019 - page 18

14
Góc ảnh
Bạn đọc -
Thứ Tư31-7-2019
Chị Trinh bất lực khi không
biết người mình chuyển
nhầmtiền là ai để đòi tiền và
tờ giấy chuyển tiền nhầmchị
Trinh yêu cầu ngân hàng sao
kê lại. Ảnh: N.HIỀN
Chuyển nhầm tiền
đòi hoài không được
Người nhận tiền người khác chuyển nhầmmà cố tình không trả lại
coi chừng bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự.
NGUYỄNHIỀN
H
ơn bảy tháng nay, chị
Trần Thị Mỹ Trang
(phường Phú Nhuận,
quận 7, TP.HCM) cho biết
đã liên hệ nhiều nơi để đòi
lại số tiền 25 triệu đồng mà
chị đã chuyển nhầm sang tài
khoản người khác nhưng
vẫn chưa có kết quả.
Chưa tìm ra người
nhận tiền
Phản ánh đến
Pháp Luật
TP.HCM
, chị Trang cho biết
chị có mở tài khoản tại ngân
hàng (NH) A. Vào ngày
7-12-2018, chị thực hiện
lệnh chuyển khoản bằng
hình thức Internet Banking
cho một người bạn có tài
khoản tại NH B với số tiền
25 triệu đồng. Ba ngày sau,
người bạn chị báo lại vẫn
chưa nhận được tiền và lúc
này chị kiểm tra lại thì mới
phát hiện mình đã chuyển
nhầm cho một tài khoản
khác cùng NH với bạn chị.
Ngay lập tức, chị Trang
liên hệ NH A để thông báo
việc chuyển nhầm tiền vào
tài khoản người khác. Tuy
nhiên, đến ngày 26-2, NH
A thông báo bằng văn bản
cho chị là không hỗ trợ lấy
tiền lại được do không liên
hệ với khách hàng nhận tiền.
Tiếp đó, chị Trang tiếp tục
liên hệ với NH B nhưng NH
này cũng trả lời không liên
hệ được với khách hàng nhận
tiền nên không lấy tiền lại
cho chị được.
Sau khi đi lại nhiều nơi,
chị đã gửi đơn ra cơ quan
công an nơi có trụ sở NH A
để mong đòi lại được tiền.
“Chỉ vì sai một con số mà
mấy tháng liền tôi phải khổ
sở như thế này, thật là mệt
mỏi vô cùng” - chị Trang nói.
Ngân hàng không
thể tự ý rút tiền của
người nhận nhầm
Vấn đề đặt ra là khi nhận
được thông tin của khách
hàng báo đã chuyển nhầm
tài khoản cho người khác
thì phía NH sẽ xử lý như
thế nào.
Trao đổi với chúng tôi,
giám đốc trung tâm thẻ của
một NH thương mại cho biết
khi nhận được thông tin, NH
đầu gửi sẽ có trách nhiệm
“Chỉ vì sai một con
số mà mấy tháng
liền tôi phải khổ sở
như thế này, thật là
mệt mỏi vô cùng” -
chị Trang nói.
Người nhận nhầm phải chủ động
trả lại tiền
LuậtsưĐặngThànhTrí,ĐoànLuậtsưTP.HCM,phântích:KhiNH
đãhỗtrợtìmngườinhậnnhầmmàvẫnkhôngtìmđượcthìngười
chuyển nhầm có thể làmđơn khởi kiện raTAND có thẩmquyền
đểyêucầutrảlạitàisản.Ngườichuyểnnhầmcũngcóthểgửiđơn
đến cơ quan công an cấphuyện nơi NHngười nhận nhầmcó tài
khoảnđểtốcáohànhvichiếmgiữhoặcsửdụngtráiphéptàisản.
Về trách nhiệmpháp lý của người nhận nhầm tiền của người
khác:Theoquyđịnh tại khoản1Điều579Bộ luậtDân sự2015 thì
người nhận nhầm phải hoàn trả cho chủ sở hữu tài sản đó; nếu
không tìmđược chủ sở hữu thì phải giao cho cơ quan nhà nước
có thẩmquyền.
Hành vi không thực hiện nghĩa vụ hoàn trả là hành vi vi phạm
pháp luật và có thể bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt 2-5
triệu đồng đối với hành vi“chiếmgiữ trái phép tài sản của người
khác”hoặc“1-2 triệu đồng đối với hành vi sử dụng trái phép tài
sản của người khác”(theo khoản 2Điều 15Nghị định 167/2013).
Ngoài ra, người không trả lại tiền do được chuyển nhầm có
thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “chiếm giữ trái phép
tài sản”theo Điều 176 BLHS 2015 với“mức phạt tiền 10-50 triệu
đồng, phạt cải tạo không giamgiữ đến hai nămhoặc phạt tù từ
ba tháng đến hai năm”hoặc tội“sử dụng trái phép tài sản”theo
Điều 176 BLHS 2015 với “mức phạt tiền 10-50 triệu đồng, phạt
cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng
đến hai năm”.
Đi tù vì không trả lại tiền cho người
chuyển nhầm
Ngày26-10-2018,TANDTPCầnThơxửphúcthẩmđãtuyênyán
sơthẩmNguyễnVănCảnh(35tuổi,ngụtỉnhHậuGiang)chíntháng
tù về tội chiếmgiữ trái phép tài sản.
Theohồ sơ vụ án, tháng1-2016, Cảnh có ký nhậnhợpđồng thi
công công trình xây dựng chomột công ty xây dựng. Sau khi kết
thúchợpđồngthìCảnhkhôngkýtiếphợpđồngvớicôngtynàynữa.
Đến ngày 5-4-2017, công ty xây dựng này làm thủ tục chuyển
số tiền hơn 178 triệu đồng vàomột tài khoản để thanh toán tiền
hạngmụccôngnhậncôngtrình.Tuynhiên,dotrùngtênCảnhnên
kế toán đã chuyển nhầmvào tài khoản của Cảnh. Khi nhận được
thôngbáotinnhắncótiềnchuyểnvàotàikhoản,CảnhđãđếnNH
rút toànbộ số tiền và sửdụng vàomục đích cá nhân.
Công ty phát hiện việc chuyển tiền nhầmngười và lập tức liên
hệvớiCảnh.Tuynhiên,côngtynhiềulầnthôngbáochoCảnhbiết
là chuyển nhầm tiền nhưng Cảnh vờ như không nhận được tiền
chuyển nhầm. Sau nhiều lần đòi tiền lại không được , công ty đã
trìnhbáo côngan.
hỗ trợ khách chuyển nhầm,
còn NH đầu nhận phải phối
hợp rà soát, yêu cầu người
nhận nhầm trả lại. Tùy theo
tài khoản nhận cùng hay
khác hệ thống NH mà có
quy trình xử lý khác nhau.
Trường hợp tài khoản
nhận cùng hệ thống, người
chuyển nhầm phải đến quầy
của NH để yêu cầu tra soát
chứng từ. Trường hợp tài
khoản nhận khác NH, NH
đầu gửi sẽ làm thủ tục tra
soát và báo cho NH đầu nhận
để biết tài khoản nhận là ai.
Nếu người nhận không hợp
tác thì NH sẽ thông báo đến
khách hàng về kết quả xử lý.
Điều kiện để công chức, viên chức
vào ngành công an
Bộ Công an đang cho lấy ý kiến dự thảo thông tư
quy định tuyển chọn công dân vào CAND thay thế
cho Thông tư 30/2009. Thời gian lấy ý kiến trong
hai tháng, kể từ 18-7-2019.
Thông tư quy định về nguyên tắc, đối tượng, điều
kiện, tiêu chuẩn, phương thức, trình tự tuyển chọn
công dân vào phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp
hoặc chế độ tuyển dụng trong CAND...
Đối tượng tuyển chọn bao gồm:
- Cán bộ, công chức, viên chức đang công tác
tại các bộ, ngành hoặc sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp đang phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt
Nam đã tốt nghiệp đào tạo từ đại học trở lên.
- Công dân thường trú trên lãnh thổ Việt Nam, đã
tốt nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao
đẳng (bao gồm cả cao đẳng nghề, trung cấp nghề),
đại học, trên đại học.
Về điều kiện tuyển chọn, dự thảo thông tư nêu rõ
người thi tuyển phải có văn bằng, chứng chỉ chuyên
môn kỹ thuật, nghiệp vụ, năng khiếu, kỹ năng phù
hợp với yêu cầu của vị trí chức danh, công việc cần
tuyển, hoặc CAND có nhu cầu biên chế.
Người được tuyển chọn phải bảo đảm tiêu chuẩn
về chính trị như có bản lĩnh chính trị vững vàng,
tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân, với
Đảng và Nhà nước…
HỮU ĐĂNG
Ba trường hợp tên miền “.vn”
bị ngừng hoạt động
Ngày 15-9 tới đây, Thông tư 06 sửa đổi, bổ sung
một số điều Thông tư 24 của Bộ TT&TT về quản lý
và sử dụng tài nguyên Internet sẽ có hiệu lực.
Thông tư 06 của Bộ TT&TT có nhiều nội dung
mới được bổ sung. Chẳng hạn như bổ sung quy định
để cơ quan quản lý về tên miền xử lý các trường hợp
có các vi phạm trong đăng ký sử dụng tên miền như
cung cấp thông tin không chính xác, giả mạo, mạo
danh đăng ký tên miền; bổ sung quy định về cấp tên
miền liên quan tới hoạt động báo chí, tin tức nhằm
tăng cường công tác quản lý liên quan tới hoạt động
báo chí, tin tức.
Bên cạnh đó, Thông tư 06 cũng có bổ sung quy
định tạm ngừng hoạt động tên miền. Theo đó, các
trường hợp bị tạm ngừng hoạt động tên miền “.vn”
như sau:
- Tên miền có thông tin đăng ký không chính xác;
- Không xác định được chủ thể do mạo danh đăng
ký tên miền;
- Chủ thể tên miền là tổ chức đã giải thể hoặc
không còn tồn tại.
Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày tạm ngừng
hoạt động tên miền, nếu chủ thể đăng ký tên miền
cập nhật, bổ sung hoặc hoàn thiện thông tin, tên miền
được gỡ bỏ trạng thái tạm ngừng hoạt động.
PV
Mối nguy trên vỉa hè
Trên vỉa hè góc ngã ba
Tú Xương - Cách Mạng
Tháng Tám, phường 7,
quận 3, TP.HCM có một
trụ điện đã được bứng đi
nhưng chân đế vẫn còn
như một bàn chông tồn tại
nhiều tháng nay, trở thành
mối nguy đối với người đi
bộ trên vỉa hè
(ảnh 1).
Trên đường số 9 (KCN
Biên Hòa 1), phường An
Bình, TP Biên Hòa, Đồng
Nai có cột biển báo giao
thông bị gãy, thay vì đập
bỏ và thay thế biển mới
thì cơ quan chức năng để
lại chân trụ nguy hiểm
này, rất nguy hiểm cho
người đi bộ
(ảnh 2).
THÁI HOÀNG
“Về nguyên tắc thì NH
không thể tự ý rút số tiền
đã được chuyển nhầm khi
chưa có ý kiến của người
nhận nhầm. Ngoài ra, NH
cũng không thể cung cấp
địa chỉ, số điện thoại của
khách hàng nhận nhầm cho
một cá nhân khác. Tuy
nhiên, nếu các cơ quan
chức năng như TAND,
cơ quan điều tra yêu cầu
cung cấp thông tin của
người nhận thì NH sẽ cung
cấp” - vị giám đốc trung
tâm thẻ của một NH cho
biết thêm.•
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook