172-2019 - page 14

10
Bất động sản -
Thứ Tư31-7-2019
triệuUSDvàoRever,một công
ty công nghệ môi giới BĐS.
Nhiều DN BĐS Việt Nam
cũng nhanh chóng bắt tay
với các nhà đầu tư ngoại để
tăng nguồn vốn cho mình.
Như Công ty cổ phần Phát
triển BĐS Phát Đạt đã ký
kết biên bản thỏa thuận hợp
tác đầu tư với Samty Asia
Investments Pte. Ltd (công
ty con trực thuộc Samty
Corporation) và một công ty
phát triển BĐS của Nhật Bản
thông qua Quỹ VietnamNew
Urban Center LP.
Tập đoàn Vingroup và Tập
đoàn SK (HànQuốc) đã chính
thức ký kết thỏa thuận hợp
tác chiến lược. Theo đó, Tập
đoàn SK sẽ đầu tư khoảng 1
tỉ USD để mua cổ phiếu của
Vingroup và trở thành đối
tác chiến lược của tập đoàn.
Với kinh nghiệm nhiều
năm bắt tay hợp tác với các
nhà đầu tư đến từ Nhật Bản,
ông Nguyễn Xuân Quang,
Chủ tịch HĐQT Nam Long
Group, cho biết hoạt động
M&Akhông đơn thuần dừng
lại ở việc góp vốn. Dòng vốn
đầu tư từ đối tác Nhật Bản rất
dồi dào mà họ còn chuyển
giao công nghệ xây dựng, vật
liệu xây dựng, các quy trình
để quản lý dự án.
Theo ông Quang, các đối
thời gian tới sẽ tiếp tục đổ vào
các DN lớn, làm ăn chuyên
nghiệp, minh bạch. Ngược
lại, DN yếu kém có thể sẽ bị
thâu tóm” - ôngTín nhận định.
Đánh giá về lợi ích của
M&A, ông Lê Hoàng Châu,
Chủ tịch Hiệp hội BĐS
TP.HCM (HoREA), cho rằng
cần có những giải pháp về
thủ tục pháp lý để tạo điều
kiện cho hoạt động này diễn
ra thuận lợi hơn. Hoạt động
M&A giúp hàng trăm dự án
BĐS đang “trùmmền” không
bị ứ đọng vốn, giúp dự án tái
khởi động. Từ đó không chỉ
mang lại lợi ích cho chủ đầu
tư, cổ đông mà nhất là khách
hàng, người mua nhà. Ngoài
ra, dự án tái khởi động sẽ
lan tỏa giúp các ngành nghề
khác cũng hoạt động tốt trở
lại như xây dựng, vật liệu,
sản xuất…
Tuy nhiên, ông Châu cũng
chỉ ra nhu cầu chuyển nhượng
dự án rất lớn, trong đó nhiều
dự án đã được thế chấp làm
tài sản bảo đảmcho các khoản
vay tín dụng, kể cả các khoản
nợ xấu ngân hàng.
Chuyển nhượng dự án là
hoạt động kinh doanh bình
thường theo nhu cầu của các
DNnhưng theo quy định pháp
luật, chủđầu tưphải giải phóng
mặt bằng và có giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất thì
mới đượcchuyểnnhượng.Quy
định này khiến việc chuyển
nhượng trên thực tế rất khó
khăn. Đây là một trong nhiều
nguyên nhân dẫn đến tình
trạng hàng trăm dự án bị thu
hồi chủ trương đầu tư, “đắp
chiếu, trùm mền”, là hàng
dự án tồn kho nhưng chưa
đủ điều kiện chuyển nhượng.
“Cần bổ sungĐiều 10Nghị
quyết 42 của Quốc hội về
thí điểm xử lý nợ xấu, quy
định các điều kiện xử lý tài
sản bảo đảm là dự án BĐS
vào Luật Đất đai, Luật Kinh
doanh BĐS để tạo sự thông
thoáng tronghoạt động chuyển
nhượng toàn bộ dự án hoặc
một phần dự án có sử dụng
đất” - ông Châu góp ý.•
tác chiến lược Nhật Bản cũng
tích cực giới thiệu, đưa đối
tác kinh nghiệm khác của họ
trực tiếp đồng hành với DN,
củng cố chuỗi giá trị trong
quá trình phát triển BĐS
từ sơ khai đến hoàn chỉnh,
từ phát triển quỹ đất, quy
hoạch, thiết kế, xây dựng,
quản lý dự án đến bán hàng
và dịch vụ hậu mãi. Dòng
vốn ngoại giúp quản lý DN,
quản lý dự án theo chuẩn
mực quốc tế, đòi hỏi công
khai, minh bạch.
“Ngoài ra, để bắt tay được
với nhau, hai bên cần có điểm
chung trong chiến lược đầu
tư. Cụ thể, đối tác Nhật Bản
hướng tới thị trường nhà ở vừa
túi tiền tại Việt Nam, chiến
lược đầu tư của họ phù hợp
với dòng sản phẩm mà Nam
Dòng vốn ngoại
sẽ tiếp tục đổ vào
các DN lớn, làm
ăn chuyên nghiệp,
minh bạch. Ngược
lại, DN yếu kém có
thể sẽ bị thâu tóm.
Long chủ trương đầu tư” - ông
Quang chia sẻ.
Hợp tác để xóa dự án
“trùm mền”
Theo TS Bùi Quang Tín,
chuyên gia tài chính, thị
trường BĐS từ giữa năm
2018 đã phát triển chậm lại,
do đó hoạt động M&A cũng
trầm lắng. Tuy nhiên, các nhà
đầu tư ngoại có cái nhìn dài
hạn, họ sẽ tính toán tốc độ
tăng trưởng của thị trường
trong vòng 3-5 năm tới. Các
DN BĐS cần có chiến lược
thu hút, bắt tay các nhà đầu tư
nước ngoài để gia tăng nguồn
vốn, tăng khả năng quản trị,
khai thác thị trường.
“Hiện các DN trong nước
nhiều nhưng DN mạnh lại ít.
Vì vậy, dòng vốn ngoại trong
QUANGHUY
N
ửa đầu năm 2019, các
nhà đầu tư nước ngoài
vẫn tiếp tục đẩy mạnh
hoạt động mua bán, sáp nhập
(M&A) bất chấp thị trường
bất động sản (BĐS) Việt Nam
đang có dấu hiệu chững lại.
Trong sáu tháng qua, thị
trườngM&Ađược các chuyên
gia đánh giá không mấy sôi
động như cùng kỳ năm 2018.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp
(DN) đầu tư nước ngoài vẫn
tỏ ra kỳ vọng vào thị trường
trong thời gian tới.
Gia tăng nguồn vốn
Đầu tháng 7, CapitaLand
phát đi thông báo đã hoàn tất
thương lượng với Temasek và
mua lại toàn bộ cổ phiếu hiện
hành của Công ty Ascendas
and Singbridge Pte. Ltd. Việc
sáp nhậpAscendas-Singbridge
giúpCapitaLand trở thànhmột
trong những tập đoàn BĐS đa
ngành lớnnhất châuÁ. Saukhi
thâu tómAscendas-Singbridge,
CapitaLand tiếp tục đầu tư dự
án khu phức hợp văn phòng
thương mại, công nghiệp và
vận tải tại TP.HCM.
VinaCapitalVentures, thành
viên của Công ty Quản lý quỹ
VinaCapital, công bố đầu tư 4
Cần tạo sự thông thoáng cho
các nhà đầu tư trong hoạt động
M&A để hồi sinh nhiều dự án bị
“trùmmền” quá lâu.
MởM&A để hồi sinh dự án
“trùmmền”
Thị trườngđịaốc gặpkhónhưngkhôngphải đi xuống
Chiều 30-7, tại buổi tọa đàm chủ đề “Đón sóng cổ phiếu
bất động sản (BĐS), xây dựng cuối năm 2019”, ông Lê
Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, cho biết trong bảy tháng
đầu năm, Sở Xây dựng chỉ trình cho UBND TP.HCM ba
dự án mới về quyết định chủ trương đầu tư, giảm hơn
80% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngoài ra, có 10 dự án được công nhận chủ đầu tư dự án
(giảm 82%) và 24 dự án đủ điều kiện huy động vốn. Bảy
tháng đầu năm, nguồn thu ngân sách nhà nước từ BĐS
giảm hơn 60%.
Trong tình hình đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào thị trường BĐS vẫn đạt hơn 225,9 triệu
USD, chiếm 43% tổng nguồn vốn FDI mới. “Vốn FDI
vào BĐS thường xếp vị trí số 3 về độ thu hút. Theo thống
kê của Bộ Xây dựng, lĩnh vực BĐS có liên quan đến
khoảng 95 ngành nghề” - ông Châu nhận định.
Nhận định về dòng vốn ngoại đổ vào thị trường địa ốc,
TS Đinh Thế Hiển, chuyên gia kinh tế, cho biết dòng vốn
nào vào Việt Nam cũng tốt, chỉ cần đảm bảo tính minh
bạch. Chúng ta vẫn luôn hoan nghênh dòng vốn ngoại
vào lĩnh vực BĐS, từ đó mới đáp ứng nhu cầu vốn cao tại
TP.HCM.
Không lo ngại vốn ngoại đẩy lùi doanh nghiệp nội, ông
Hiển dự báo: “Tình hình sản xuất, kinh doanh vẫn đang
ổn định và sẽ tiếp tục ổn định trong thời gian tới. Thị
trường BĐS sẽ tiếp tục ổn định ở dòng sản phẩm trung
bình thấp”.
Nhận định về cơ hội tăng trưởng của thị trường hiện
nay, trong khi ông Lê Hoàng Châu cho rằng đang có nhiều
dấu hiệu sụt giảm thì TS Hiển lại cho rằng đây chỉ là
thống kê của các công ty BĐS. Nguyên nhân là các dự án
mới tại TP phần lớn có vị trí đẹp, gặp vấn đề về pháp lý và
cơ quan quản lý phải rà soát.
Nguồn cung trên thị trường giảm, hoạt động bán hàng
không đạt mức cao là đúng. Tuy nhiên, trả lời câu hỏi lớn là
thị trường có sụt giảm không thì ông Hiển cho rằng “không”.
“Giá của các căn hộ tại TP.HCM từ tháng 3 đến tháng 6
không hề giảm. Tại một số địa phương ở Đà Nẵng, giá đất
vùng ven lại sốt, giá tăng thật, giao dịch thật. Có những
sản phẩm, dự án lớn sẽ bị kẹt lâu, người mua ôm hàng
dù không có người mua nhưng vẫn không giảm giá. Tình
trạng tính thanh khoản giảm là ở những khu vực như thế.
Người dân đang tiếp tục tin vào đất, họ cứ mua và để đó”
- ông Hiển nhận định.
Dự báo tình hình những tháng cuối năm, TS Bùi Quang
Tín, chuyên gia tài chính ngân hàng, cho rằng thị trường
địa ốc đang có nền tảng vĩ mô tốt nên dự báo dòng vốn sẽ
tiếp tục chảy vào BĐS.
“Mặc dù tổng lượng giao dịch sáu tháng đầu năm giảm
34% nhưng giá không giảm. Có thể thấy đợt khó khăn
lần này của thị trường không giống như các đợt đi xuống
trước đây. Chúng ta đang có nền tảng vĩ mô tốt là cơ hội
phát triển của thị trường chứng khoán, BĐS và sự tăng
trưởng cộng hưởng của các nhóm ngành” - ông Tín nói.
THÙY LINH
Việc sang nhượng, sáp nhập củaDNngoại sẽ giúpmột số dự án thoát cảnh “đứng hình”. Ảnh: Q.HUY
Các đại
biểu
thamdự
tọa đàm.
Ảnh: TL
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook