173-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm1-8-2019
MINHTÂM
C
hiều 31-7, Ủy ban Về
người Việt Nam (VN)
ở nước ngoài TP.HCM
tổ chức hội nghị tọa đàm
“Vai trò của kiều bào với
biển đảo quê hương”.
Phát biểu khai mạc, ông
PhùngCôngDũng, Chủnhiệm
Ủy ban Về người VN ở nước
ngoài, cho biết: “Buổi tọa
đàm nhằm kịp thời thông tin,
tuyên truyền đến kiều bào
và thân nhân, những người
đang làm công tác kiều bào
tại Ban liên lạc kiều bào 24
quận, huyện hiểu rõ về chủ
trương của Đảng và Nhà
nước trong việc bảo vệ chủ
quyền biên giới của VN và
đặc biệt là chủ quyền về
hai quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa theo đúng Công
ước của Liên Hiệp Quốc về
Luật Biển”.
“Tôi tin rằng mỗi người
VN khi đặt chân lên vùng
biển đảo thiêng liêng này
đều ý thức về bổn phận của
mình đối với Tổ quốc và sẽ
tọa đàm, bà Trương Mỹ
Hoa chia sẻ: “Tôi thấy rằng
buổi hội thảo hôm nay rất
có ý nghĩa. Trong cuộc giữ
gìn chủ quyền lãnh thổ của
chúng ta sự có mặt của các
kiều bào ở đây là rất cần
thiết. Sự ủng hộ đóng góp
của các anh chị em cộng
đồng kể cả hội viên và cộng
chủ quyền biển Đông của
dân tộc VN”.
GS-TS Đặng Lương Mô
(kiều bào Nhật) nói: “Chúng
ta thấy rõ ràng là vấn đề
Trường Sa bây giờ nó không
còn là vấn đề của VN nữa
mà là mang tính quốc tế rồi”.
Sinh sống và làm việc tại
Hàn Quốc, giữ vai trò chủ
nhiệm Quỹ Vì chủ quyền
biển đảo VN tại Hàn Quốc,
là người may mắn ra thăm
Trường Sa vào năm 2015,
anh Nguyễn Trung Kiên
(kiều bào Hàn Quốc) chia
sẻ: “Tôi nghĩ trong mỗi con
người trên thế giới bất cứ
người nào có dòng máu VN
trong người đều mang trong
mình tình yêu quê hương,
đất nước. Tôi chứng kiến
hình ảnh quân dân và các
cháu bé ở đây vô cùng vất
vả và khó khăn. Sau chuyến
đi đó tôi cùng một số anh
em quyết tâm làm một dự án
xuất phát từ các bạn trẻ để
huy động các bạn một lòng
hướng về Trường Sa, để gửi
gắm tình cảm của kiều bào
không chỉ riêng Hàn Quốc
mà kiều bào khắp nơi trên
thế giới về với Trường Sa để
động viên quân và dân sinh
sống, chiến đấu để bảo vệ
chủ quyền biển đảo VN”.
Thu hút kiều bào
bằng cách nào?
Là người từng du học tại
Đức trở về, nhà báo Đỗ Thiện
(Trưởng Ban quốc tế, báo
Pháp Luật TP.HCM
) cũng
có những gợi ý: “Các kiều
bào của chúng ta được rải
đều ở rất nhiều nước khác
nhau như Mỹ, Úc… và
một số nước khu vực châu
Âu. Câu hỏi đặt ra ở đây là
“những thế hệ đó suy nghĩ
như thế nào về vấn đề biển
Đông?”, gần như chúng ta
rất ít thông tin về vấn đề này.
Một nhóm người chúng ta
cần quan tâm nữa là những
người thuộc thế hệ thứ hai,
thứ ba “liệu họ có quan tâm
đến vấn đề biển Đông hay
không và quan tâm như thế
nào?”.
Nhà báo Đỗ Thiện cho biết
thêm: “Cần có những khảo
sát mang tính định lượng
để xem xem mức độ quan
tâm của người VN ở nước
ngoài, để thấy được họ quan
tâm ra sao và quan tâm ở
mức nào. Và khảo sát xem
họ nhận thông tin từ những
kênh nào. Một điều thú vị
là ở Đức, khi quan sát tôi
thấy được kênh mà họ xem
thường là VTV4. Ngoài ra,
họ xem qua Facebook và
một số kênh YouTube bán
chính thống dễ dẫn đến nhiều
hệ lụy”. •
Các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: MINH TÂM
có những hành động thiết
thực nhất để góp phần cho
chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
của quê hương VN. Sự tham
gia đóng góp những ý tưởng,
chính kiến được thể hiện tại
buổi tọa đàm này là nguồn
thông tin sâu sắc, tâm huyết
đến cộng đồng kiều bào xa
Tổ quốc, quê hương. Những
hình ảnh chính thống về
biển đảo của mỗi cá nhân,
tập thể sẽ có ý nghĩa to lớn
thể hiện quyết tâm bảo vệ
chủ quyền biển đảo của mỗi
người con VN” - ông Phùng
Công Dũng nói.
Tự hào khi có sự góp mặt
của các kiều bào tại buổi
đồng bà con trong và ngoài
nước, vai trò của cộng đồng
kiều bào của chúng ta góp
phần trong việc bảo vệ biển
đảo quê hương là rất lớn”.
“Tức giận”, “khó chịu”
khi nghe tàu Trung
Quốc gần bãi Tư Chính
Khi PV nhắc đến sự kiện
tàu Trung Quốc (TQ) đến
gần bãi Tư Chính vừa qua,
chị Dương Thị Bích Ngọc
(kiều bào tại Đức) đã không
giấu được cảm xúc, nói: “Khi
nghe được thông tin tàu TQ
ở gần bãi Tư Chính, chị cực
kỳ khó chịu, phẫn nộ và cảm
thấy đau thắt tim cho các
chiến sĩ ngoài hải đảo. Chị
không biết nói sao ngoài
hai từ “phẫn nộ”. Nhắc về
biển đảo quê hương, kiều
bào tại Đức ai cũng một
lòng chung sức. Tuy nhiên,
mình phải làm cách nào để
cho những người bạn láng
giềng của mình hiểu được
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn
bản truyền đạt chỉ đạo của Phó Chủ tịch
UBND TP.HCM Võ Văn Hoan về bài phản
ánh của
Pháp Luật TP.HCM “Bình Chánh:
Cả chục căn nhà xây lụi trên đất người
khác”
. Theo đó, ông Võ Văn Hoan giao
Sở Xây dựng, UBND huyện Bình Chánh
phối hợp kiểm tra, xử lý nhanh, báo cáo
kết quả cho UBND TP.
Về sự vụ này, trao đổi với PV
Pháp Luật
TP.HCM
, ngày 31-7, Chủ tịch UBND huyện
Bình Chánh Trần Phú Lữ cho biết: “Tôi đã
chỉ đạo công an huyện vào cuộc. Tuần này
huyện sẽ nghe thanh tra huyện báo cáo việc
xác minh và chỉ đạo xã Vĩnh Lộc A lập biên
bản, ban hành quyết định xử phạt theo quy
định”. Ông Lữ hứa sẽ cung cấp thông tin
đầy đủ tới
Pháp Luật TP.HCM
sau khi làm
việc với thanh tra huyện.
Trước đó, ông Lại Triệu Long, ngụ quận
6 đã đến
Pháp Luật TP.HCM
phản ánh về
hàng chục căn nhà xây lụi trên khu đất hơn
2.000 m
2
của mình tại ấp 2A, xã Vĩnh Lộc
A, huyện Bình Chánh. Khu đất này ông mua
lại từ một người dân từ năm 2014 và được
Sở TN&MT cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất vào năm 2016. Mục đích sử dụng
đất là đất trồng cây lâu năm và nằm trong
quy hoạch là đất nông nghiệp.
Sau khi mua đất, ông xin cất một chòi
lá để tiện chăm sóc cây trên đất nhưng
không được chấp thuận. Năm 2017, ông bị
bệnh nên không đến thăm đất và khoảng
tháng 3-2018, trong một lần lên thăm đất
thì ông phát hiện có hàng chục căn nhà đã
xây dựng trên đất của mình. Bên cạnh đó,
khu đất cũng bị xẻ ra thành nhiều lô nhỏ
với diện tích khoảng 32 m
2
và đã bán cho
nhiều người khác, một số lô đã dựng sẵn
gạch và rào lưới B40.
Sau khi nhận thông tin từ
Pháp Luật
TP.HCM
, chủ tịch huyện Bình Chánh cho
biết huyện nhận được đơn tố cáo của ông
Long và đang trong quá trình giải quyết
đơn tố cáo của công dân nên chưa cung cấp
thông tin cụ thể cho báo chí. Tuy nhiên,
huyện Bình Chánh đã giao xã Vĩnh Lộc A,
thanh tra huyện kiểm tra hồ sơ pháp lý, quá
trình sử dụng của khu đất này.
VIỆT HOA
KiềubàobứcxúcvụtàuTrungQuốc
gần bãi Tư Chính
“Khi nghe đến việc tàu Trung Quốc gần bãi Tư Chính, kiều bào tại Đức vô cùng tức giận và xót xa
cho các chiến sĩ ngoài biển đảo” - chị DươngThị BíchNgọc (kiều bào tại Đức) xúc động nói.
CônganBìnhChánhvào cuộc vụxây lụi trênđất người khác
UBNDTP.HCMgiao Sở Xây dựng, huyện Bình Chánh phối hợp kiểm tra, xử lý nhanh, báo cáo kết quả cho TP.
Hơn chục căn nhà xây dựng không phép trên đất
của ông Lại Triệu Long. Ảnh: VIỆTHOA
AnhNguyễnTrungKiên(kiềubàoHànQuốc):
“Làm thế nào để quy tụ hơn 5 triệu kiều bào
trên thế giới tham gia vào chủ quyền biển
đảo VN. Muốn đánh thức được tình yêu của
kiều bào thì người đứng đầu tổ chức phải gãi
đúng chỗ ngứa. Như tôi đã nói, trongmỗi con
người VN nếu đã mang dòng máu VN kể cả
dòng máu lai thì họ vẫn có tình yêu với quê
hương, đất nước. Chúng ta phải gãi đúng chỗ
ngứa của họ bằng biện pháp thực tế. Tại sao
những kênh Facebook, YouTube bán chính
thống lại được kiều bào quan tâm? Vì họ gãi
đúng chỗ ngứa của kiều bào mình. Họ xoáy
vào lòng tự tôn dân tộc của mỗi con người
chúng ta. Sự kiện bãiTư Chính vừa qua tàuTQ
vào nhà chúng ta từ ngày 3-8 nhưngmãi đến
ngày 11, 12-8 chúng ta mới cómột thông tin
chính thống đầu tiên đưa tin. Nhưng ngay từ
ngày 3-8 đã có những thông tin từ bán chính
thống hoặc không chính thống đưa tin trước
trên các trangmạng, họnói vớimột ngônngữ
rất teen như “đại hội té nước lần hai chuẩn
bị diễn ra ở biển Đông”, họ nói rất là hay, hay
theo cách mà người bình thường người ta
hiểu ngay. Để thu hút được 5 triệu kiều bào
hướng về biển đảo VN thì hãy cho họ những
thông tin làm họ cảm thấy hứng thú nhất,
hình ảnh sinh động.
Quy tụ hơn 5 triệu kiều bào trên thế giới tham gia vào
chủ quyền biển đảo Việt Nam
“Chúng ta thấy
rõ ràng là vấn đề
Trường Sa bây giờ
nó không còn là vấn
đề của VN nữa mà
là mang tính quốc tế
rồi.”
GS-TS
Đặng Lương Mô
(kiều bào Nhật)
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook