200-2019 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 2-9-2019
VIẾT THỊNH
thực hiện
“Đoàn kết là nội dung lớn
và căn bản trong tư tưởng Hồ
Chí Minh. Vì thế trong Di
chúc, Bác cho rằng đoàn kết là
truyền thống cực kỳ quý báu,
cần phải gìn giữ” - PGS-TS
Nguyễn Trọng Phuc, nguyên
Viện trưởng Viện Lịch sử
Đảng, nói.
Tăng cường đoàn kết
phải phát huy
dân chủ, nghiêm túc
tự phê bình
.
Phóng viên
:
Theo ông, vì
sao trong Di chúc của Bác
Hồ, Người nêu rõ vai trò lớn
lao của đoàn kết trong Đảng?
+ PGS-TS
NguyễnTrọng
Phúc
: Người
cho rằng đoàn
kết của Đảng
là nòng cốt để
đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn
kết trongĐảng và đoàn kết dân
tộc gắn bó mật thiết với nhau
và quyết định lẫn nhau. Chủ
tịch Hồ Chí Minh thấu suốt
đã nhiều lần nhấn mạnh tự
phê bình và phê bình là công
việc cần thiết, tạo động lực
để xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh.
. Thưa ông, phải làm sao để
căn dặn về đoàn kết trong Di
chúc của Người, 50 năm qua,
đã được thể hiện thế nào?
+ Đảng đã chăm lo giữ gìn
và củng cố sự đoàn kết trong
Đảng, bảo đảm cho Đảng
thống nhất về nhận thức, ý
chí và hành động, lãnh đạo
toàn dân tộc thực hiện cho kỳ
được những mục tiêu lớn lao
của cách mạng mà Người đã
căn dặn từ tầmnhìn chiến lược
và khát v ng của bậc vĩ nhân.
Bên cạnh đó, Đại hội VI
của Đảng (năm 1986) đã tự
phê bình nghiêm túc về những
khuyết điểm chủ quan, duy
ý chí, nóng vội, giáo điều
với tinh thần nhìn thẳng vào
sự thật, nói rõ sự thật và đã
đạt tới sự đồng thuận, nhất
trí trong Đảng, quyết định
đường lối đổi mới toàn diện
đất nước. Chính tự phê bình
và phê bình nghiêm túc đã là
cách tốt nhất để đoàn kết nhất
trí trong Đảng như Bác đã căn
dặn trong Di chúc.
Thường xuyên
xây dưng, chỉnh đốn
Đang để củng c
đoàn kết
. Ngoài căn dặn về đoàn kết
trong Đảng, Người cũng đề
cập nhiều về việc chỉnh đốn
Đoàn kết là nội dung lớn, cốt lõi trong tư tưởngHồ Chí Minh. Ảnh: HTD
Nhìn một cách xuyên suốt tư
tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
kể cả trong Tuyên ngôn độc lập lẫn
Di chúc của Người, tôi thấy tình cảm xuyên suốt hai văn kiện
này là ba từ, sáu chữ, đó là “Dân tộc”, mà Hồ Chí Minh quen
dùng từ Giống nòi; “Tổ quốc” - Đất nước; và “Nhân dân”
hay Đồng bào - cội nguồn sức mạnh.
“Dân tộc - Tổ quốc - Nhân dân”, mọi tư tưởng, triết lý, học
thuyết, phương pháp của Người chỉ xoay quanh sáu chữ này.
Có thể giải thích, độc lập là dân tộc, tự do là một thể chế
của một quốc gia, hạnh phúc chính là vì nhân dân. Nước Việt
Nam có tiêu ngữ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, chính là điều
tôi muốn nói đến, về dân tộc, Tổ quốc và nhân dân.
Dân tộc Việt Nam so với nhiều dân tộc khác trên thế giới
có lịch sử khá đặc biệt. Chúng ta có những trang sử oai hùng
nhưng cũng có những thời kỳ đau thương mà khó có dân tộc
nào sánh được. Chúng ta là một dân tộc từng phải chịu kiếp
nô lệ, liên tục bị đồng hóa cả nghìn năm nhưng cuối cùng
vẫn giành lại được độc lập. Rồi sau đó lại kiên quyết bảo vệ
nền độc lập của mình bất chấp những thế lực mạnh nhất thế
giới xâm phạm. Đó chính là khát vọng của một dân tộc mà
Hồ Chí Minh đã khái quát thành chân lý “Không có gì quý
hơn độc lập, tự do”.
Đem hết tâm huyết, gan ruột của mình để tỏ bày với đồng
bào, với thế giới, bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh vì
thế mãi mãi có giá trị thời sự, không phải là câu chuyện của
lịch sử nữa mà hôm nay nhắc lại vẫn nguyên giá trị.
Việt Nam là một đất nước không lớn, có vị trí địa chiến lược
rất đặc biệt nên thường xuyên phải đối phó với các thế lực
ngoại xâm. Để vượt qua những thử thách hiểm nghèo, chúng
ta đã phải huy động lực lượng lớn trong toàn dân. Thời Trần
Hưng Đạo vương đã chỉ ra nguyên nhân ba lần đại thắng quân
Mông-Nguyên là do vua, tôi đồng lòng, anh em hòa thuận,
cả nước nhà góp sức. Cụ Nguyễn Trãi cũng đã khái quát dân
như nước, chính quyền như con thuyền. Chở thuyền hay lật
thuyền cũng đều do dân.
Chính từ đây mà các vị anh hùng dân tộc trong lịch sử và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận ra vai trò của nhân dân là
nhân tố quyết định vận mệnh của đất nước. Cho nên phải
Chủ tịchHồChíMinhvới “Dân tộc - Tổ quốc -Nhândân”
điều đó vừa là truyền thống
và cũng là nhân tố mang tính
nguyên tắc, quy luật bảo đảm
thắng lợi. Vì vậy, Người căn
dặn: “
Đoàn kết
là một truyền
thống cực kỳ quý báu củaĐảng
và của dân ta. Các đồng chí từ
trung ương đến các chi bộ cần
phải giữ gin sự đoàn kết nhất
trí của Đảng như giữ gìn con
ngươi của mắt mình”.
. Vậy trong Di chúc, Người
căn dặn việc giữ gìn đoàn kết
phải thực hiện như thế nào,
bằng cách nào?
+Trong Di chúc, Bác nêu rõ
để tăng cường đoàn kết phải
phát huy dân chủ, nghiêm túc
tự phê bình và phê bình sửa
chữa khuyết điểm, phát huy
ưu điểm, tăng cường trao đổi
để đi đến thống nhất nhận
thức tư tưởng và nhiệm vụ
chính trị. Người nhấn mạnh:
“Trong Đảng thực hành dân
chủ rộng rãi, thường xuyên
va nghiêm chỉnh tự phê
bình và phê bình là cách tốt
nhất để củng cố, phát triển
sự đoàn kết và thống nhất
của Đảng”. Sinh thời, Bác
việc tự phê bình và phê bình
trở thành sức mạnh của đoàn
kết, việc này thật không dễ?
+ Đó là Đảng không được
giấu giếm khuyết điểm, trái
lại phải công khai thừa nhận
sai lầm, khuyết điểm, tìm rõ
nguyên nhân của khuyết điểm
và phải đề ra cho được cách
sửa chữa. Điều đó thể hiện
một Đảng chân chính, chắc
chắn và cách mạng. Tự phê
bình và phê bình thẳng thắn,
chân thành với mục đích xây
dựng và phương pháp đúng
đắn làm cho Đảng mạnh lên,
đoàn kết vững chắc.
.
Theo ông, thực hiện lời
Đoàn kết - sức mạnh để Đảng
đất nước tiến lên!
K Ỷ N I ỆM 74 NĂM QUỐC KHÁNH 2 - 9 VÀ
Trong Di chúc, Chủ tịchHồ Chí
Minh cho rằng đoàn kết là truyền
thống cực kỳ quý báu, “phải giữ gìn
sự đoàn kết nhất trí của Đảng như
giữ g n con ngươi củamắt m nh”.
Cán bộ, đảng viên với nhau đừng đ kỵ, kèn cựa mất đoàn kết
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc mọi cán bộ, đảng viên “Phải có tình đồng chí
thương yêu lẫn nhau”. Bởi t nh đồng chí là thiêng liêng, cao cả trong một Đảng Cộng sản chân
chính cách mạng. Mọi cán bộ, đảng viên c chung chí hướng, mục tiêu đấu tranh, phấn đấu
v độc lập của Tổ quốc, tự do, hạnh phúc của đồng bào. Chính mục tiêu, lý tưởng cao cả đ cố
kết cán bộ, đảng viên thành một khối, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
Những người không c t nh cảm cáchmạng trong sáng không thể c t nh thương yêu đồng
chí dẫn đến ích kỷ, đố kỵ, kèn cựa, ganh ghét làm mất đoàn kết nội bộ. Thương yêu đồng chí,
đồng bào là giá trị của đạo đức cách mạng.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook