200-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 2-9-2019
TRIỆUVŨ
(*)
B
ác Hồ từng nói “muôn việc thành
công hay thất bại đều do cán bộ
tốt hay kém mà nên”, cho nên
nghệ thuật dùng người của Bác là
bài h c rất lớn để chúng ta h c tập,
thực hiện thường xuyên trong công
tác cán bộ.
Trọng dụng người tài,
không xét thân quen
Còn nhớ, ngay lúc Cách mạng Tháng
Tám mới thành công, Bác mời được
rất nhiều nhân sĩ trí thức, kể cả người
ngoài Đảng ra làm việc và những người
này đều làm được việc. Ví dụ như Bác
mời cụ Bùi Bằng Đoàn (Thượng thư
Bộ hình nhà Nguy n) ra làm cố vấn
Chủ tịch nước, sau này cụ được bầu
làm trưởng Ban thường trực Quốc hội
khóa đầu tiên và đóng góp nhiều cho
sự nghiệp cách mạng.
Tiêu chuẩn mà Bác nhìn người,
trước hết người đó phải toàn tâm toàn
ý vì dân vì nước. Nếu vì một động cơ
cá nhân, gia đình, h hàng, bà con...
thì Bác không tính đến. Tư tưởng của
Bác là cán bộ phải hết lòng, hết sức
trước hết là cho Tổ quốc, sau đó mới
đến cho dân, cho Đảng.
Với Bác, không chỉ là đảng viên mà
người ngoài Đảng nếu đủ phẩmhạnh, tài
giỏi, Người vẫn tr ng dụng, như trường
hợp Bác mời cụ Huỳnh Thúc Kháng
(một trong những nhà lãnh đạo phong
trào Duy Tân, từng là viện trưởng Viện
dân biểu Trung kỳ) tham gia chính phủ
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
sau khi thành lập. Năm 1946, lúc Bác
Hồ có việc sang Pháp, lẽ thường theo
suy nghĩ của nhiều người thì Bác có thể
giao quyền chủ tịch nước cho một ủy
viên Bộ Chính trị nào đó nhưng Bác lại
giao quyền điều hành đất nước cho cụ
Huỳnh Thúc Kháng - một người ngoài
Đảng mới tham gia vào bộ máy. Điều
này cho thấy nét đặc biệt trong cách dùng
người của Bác.
Sau này trong thư gửi vĩnh biệt cụ
Huỳnh Thúc Kháng, Bác viết: “Cụ
Huỳnh là người giàu sang không làm
xiêu lòng, nghèo khó không làm nản
chí, oai vũ không làm sờn gan. Cả đời
cụ Huỳnh không cần danh vị, không
cần lợi lộc, không thèm làm giàu. Cả
đời cụ Huỳnh chỉ phấn đấu cho dân
được tự do, nước được độc lập, đến
ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa được thành lập, Chính phủ ta mời
cụ ra. Tuy đã 71 tuổi nhưng cụ vẫn hăng
hái nhận lời, cụ nói: “Trong lúc phục
hưng dân tộc, xây dựng nước nhà thì
bất kỳ già, trẻ, trai, gái, ai cũng ra sức
phụng sự Tổ quốc””.
Khi đã có tiêu chuẩn vì dân vì nước,
Bác mới xét đến đạo đức, tư cách của
cán bộ. Người đó làm việc có xứng
tầm không, hay vì nâng đỡ, vì chiếu cố
rất cần người. Nghĩ như thế mới thấy
đau nhưng Bác phải xử nghiêm để làm
gương cho người khác.
Như vừa rồi Đảng cũng đã xử lý
nghiêm nhiều cán bộ cấp cao, đây là
một việc đau lòng nhưng phải làm. Tất
nhiên Đảng không mong việc như thế
xảy ra nhiều.
Sau này, Bác Hồ cũng ký mấy trường
hợp xử rất nặng do cán bộ tham ô,
tham nhũng, thoái hóa đạo đức... Bác
bảo phải xử nghiêm để làm gương cho
m i người, để cứu những người khác.
Bây giờ Đảng cũng phải theo tinh
thần đó của Bác, nếu anh đã bị phê bình,
nhắc nhở nhưng không sửa, thậm chí
anh còn chạy ch t, lo lót để nhẹ tội thì
phải kiên quyết xử nghiêm. Còn nếu
cứ nhẹ tay, buông lơi là hỏng.
Đảng cũng phải khắc phục ngay
“một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng
viên, trong đó có những đảng viên giữ
vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số
cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, cơ hội,
thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài,
tham nhũng, lãng phí...
Cùng với việc chấn chỉnh lại đội ngũ,
phải ch n cho được những người có
đạo đức, phẩm chất, năng lực, đúng
tầm và có uy tín với m i người vào bộ
máy lãnh đạo. Bây giờ người không
có uy tín nói không ai nghe.
TÁ LÂM
ghi
(*) Tác giả Triệu Vũ, nguyên Trưởng khoa Lịch sửĐảng
và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực II
(Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)
đưa người đó lên thì làm không được
việc. Có khi chính người đề xuất cũng
mất uy tín.
Trong công tác ch n cán bộ, Bác
Hồ bao giờ cũng căn cứ đến các tiêu
chuẩn trên chứ không bao giờ xét đến
góc độ cá nhân. Cá nhân người đó có
gia đình thế nào, h hàng thân quen
ra sao, bè nhóm nào..., Bác không bao
giờ xét đến.
Nhẹ tay, buông lơi là hỏng
Với Bác, tình người, tính nhân văn,
nhân đạo rất cao cả, thương người cứu
người giúp người hết sức. Thế nhưng
một khi đã giáo dục, thuyết phục cán
bộ nhiều rồi mà vẫn không nghe, cố
tình làm sai, tham ô thì Bác xử rất
nghiêm, không để lơi lỏng.
Điển hình nhất là vụ Bác Hồ tự
tay ký bản án tử hình đại tá Trần Dụ
Châu (khi đó là cục trưởng Cục Quân
nhu) tham nhũng. Ký bản án tử hình
này Bác đã khóc vì mất đi một cán bộ
cấp cao, bởi thời đó đại tá hiếm lắm.
Xử bắn một đại tá trong lúc đang có
chiến tranh, đau lắm chứ, Đảng mất
một vị chỉ huy quân đội trong lúc đang
đưa
Bác chọn cán bộ trước hết
phải vì dân, vì nước
Phải chọn cho được những người có đạo đức, phẩm chất, năng lực,
đúng tầmvà có uy tín với mọi người vào bộmáy lãnh đạo.
50 NĂM T HỰC H I ỆN D I CHÚC BÁC HỒ
Đảng, điều này được thể hiện
trong Di chúc như thế nào,
thưa ông?
+ Bác đã căn dặn trong Di
chúc: Ngay sau ngày kháng
chiến thắng lợi, “việc cần
phải làm trước tiên là chỉnh
đốn lại Đảng”. Chỉnh đốn
Đảng có rất nhiều việc phải
làm về chính trị, tư tưởng,
tổ chức, kỷ luật, về nâng cao
đạo đức cách mạng, về củng
cố khối đoàn kết, thống nhất
trong Đảng, làm hạt nhân
đoàn kết toàn dân tộc.
. Lời căn dặn
này của Người
được Đảng ta
thực hiện trong
thực tiễn ra sao?
+ Trong công
cuộc đổi mới,
l àm t h e o Di
chúc của Chủ
t ị c h Hồ Ch í
Minh, Đảng đã
thường xuyên
chăm l o xây
dựng , c h ỉ nh
đốn Đảng. Xây
dưng, chinh đôn
Đang la nhiêm
vuthươngxuyên
va conhưng thơi
điêm đươc xac
đinh là nhiêm
vu hang đâu cua
Đang. Thang
6-1992, Hôi nghi Trung
ương 3 khoa VII ban hanh
nghi quyêt vê môt sô nhiêm
vu đôi mơi va chinh đôn
Đang. Găn liên vơi tông kêt
30 năm thưc hiên Di chuc
cua Bac Hô, thang 2-1999,
Hôi nghi Trung ương 6 (lân
2, khóa VIII) ban hanh nghi
quyêt vê môt sô vân đê cơ
ban va câp bach trong công
tac xây dưng Đang hiên nay.
Thời gian qua, Đang tiếp
tục đây manh xây dưng,
chinh đôn Đang theo Nghi
quyêt Trung ương 4 khoa
XI va Nghi quyêt Trung
ương 4 khoa XII nhăm ngăn
chăn, đây lui sư suy thoai
vê tư tương chinh tri, đao
đưc, lôi sông va biêu hiên
“tư diễn biên”, “tư chuyên
hoa” cua môt bô phân can
bô, đang viên. Nhưng biêu
hiên đo nêu không đươc
ngăn chăn, đây lui se lam
cho tinh trang tham nhung,
lang phi, lơi ich nhom, nhom
lơi ich, chay chưc, chay
quyên, thân hưu, dân đên
chia re, mât đoan kêt. Đây
thât sư làmgiảm
sút vai trò lãnh
đạo của Đảng,
làm tổn thương
tình cảm và suy
giảm niềm tin
của nhân dân
đối với Đảng,
l à mộ t nguy
c ơ t r ự c t i ế p
đe d a sự tồn
vong của Đảng
và chế độ.
. Theo quan
sát của ông, kết
quả của việc xây
dựng, chỉnh đốn
Đảngđãcónhững
tác động sâu sắc
thế nào?
+Nhưng cuôc
chinh đôn Đang
đo đa hương
tơi muc tiêu nâng cao năng
lưc lanh đao, sưc chiên đâu
cua Đang, lam cho Đang
trong sach, vưng manh, đu
sưc hoan thanh vai tro lanh
đao trong thơi ky đây manh
công nghiêp hoa, hiên đai
hoa đât nươc va hôi nhâp
quôc tê. Cac cuôc chinh đôn
Đang đo đa cung cô sư đoan
kêt, thông nhât trong Đang,
nhât la thông nhât nhân thưc
va hanh đông đê thưc hiên
đương lôi đôi mơi đưa đất
nước tiến lên.
. Xin cám ơn ông.
Những cuôc chỉnh
đôn Đảng đó đã
hương tơi mục tiêu
nâng cao năng
lực lãnh đạo, sức
chiến đấu cua
Đảng, làm cho
Đảng trong sạch
vững mạnh, đu
sức hoàn thành
vai trò lãnh đạo
của mình trong
thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất
nươc và hôi nhập
quôc tế.
Chủ tịchHồ Chí Minh thămvà chúc Tết cán bộ, học viên TrườngDân tộcmiền núi
trung ương, ngày 12-2-1956. Ảnh: TƯ LIỆU
Tiêu chu n m Bác nhìn
ngư i, trước h t ngư i
đ ph i to n tâm to n
ý vì dân vì nước. N u vì
một động cơ cá nhân, gia
đình, họ h ng, b con...
thì Bác không tính đ n.
Bác không bao giờ chấp nhận bè phái, lợi ích nhóm
Học Bác, trong công tác cán bộ phải tránh xa để loại trừ những biểu hiện tư
duy nhiệm kỳ, cục bộ, thân quen, nể nang, dễ dãi... khi lựa chọn nhân sự vào bộ
máy lãnh đạo. Bác Hồ không bao giờ chấp nhận những biểu hiện bè phái, cục
bộ, lợi ích nh m... Đ là một biểu hiện của sự chia rẽ.
Chọn người không phải chọn mấy anh cơ hội, đừng làm theo lối hễ cứ bố là
cán bộ th con là “cậu ấm”. Bác Hồ n i cái cốt yếu là phải xem thử người đ c
giỏi thật không, c đức thật không chứ không phải người đ gốc gác thế nào.
giữ mối quan hệ mật thiết với nhân dân, giữ lấy niềm tin trong
nhân dân, mất dân là mất nước. Nhà Hồ thất bại do cậy thành
cao, hào sâu, binh lực mạnh mà không có được lòng dân. Nhà
Nguyễn thất bại nguyên nhân chủ yếu là mất lòng dân, “sợ dân
hơn sợ giặc”…
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng dặn đi dặn lại rằng: “Phải
giữ gìn đoàn kết như giữ con ngươi của mắt mình” bởi đoàn kết
là cội nguồn của sức mạnh. Thế thì điều căn dặn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về đoàn kết, hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh cũng vì dân tộc, cho Tổ quốc và cho nhân dân.
GS-TSKH
VŨ MINH GIANG
,
Phó Chủ tịch
Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
VIẾT THỊNH
ghi
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook