217-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy21-9-2019
VIẾT LONG-ĐỨCMINH
T
iếp tục chương trình phiên
họp thứ 37, sáng 20-9,
Ủy ban Thường vụ Quốc
hội (QH) nghe báo cáo giải
trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án
Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Bà Nguyễn ThúyAnh, Chủ
nhiệm Ủy ban Về các vấn đề
xã hội của QH, cho biết về
quy định tuổi nghỉ hưu, có
hai quan điểm khác nhau. Vì
vậy, Ủy ban Về các vấn đề xã
hội trình hai phương án tăng
tuổi hưu.
Nam 62, nữ 60 tuổi
mới nghỉ hưu
Phương án một, Bộ luật
Lao động sẽ quy định nguyên
tắc tăng tuổi nghỉ hưu (nam
62, nữ 60), từ ngày 1-1-2021.
Theo đó, Chính phủ sẽ quy
định lộ trình tăng tuổi nghỉ
hưu đối với từng nhóm lao
động khác nhau.
Phương án hai, đưa ra lộ
trình tăng tuổi hưu vào dự
luật như đề xuất Chính phủ.
Cụ thể, từ năm 2021, mỗi
năm tăng ba tháng với nam
và bốn tháng với nữ, để tuổi
nghỉ hưu của nữ là 60 tuổi
vào năm 2035 và của nam là
62 tuổi vào năm 2028.
Ủy ban Về các vấn đề
xác định được thời điểm
hoàn thành... Tuy nhiên,
tạo ra hệ lụy cần phải được
cơ quan soạn thảo đánh giá
kỹ lưỡng, cẩn trọng, nhất là
trong bối cảnh chưa tạo được
sự đồng thuận cao trong dư
luận người lao động...
“Trong hai phương án này,
đa số Thường trực Ủy ban
Về các vấn đề xã hội tán
thành phương án một...” - bà
Nguyễn ThúyAnh thông tin.
Tuy nhiên, Chủ tịch Hội
đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến
cho rằng quy định như đề
xuất của Chính phủ đã rất
thận trọng, tăng từ từ không
về giờ làm thêm tối đa lên
400 giờ/năm (tăng 100 giờ
so với quy định hiện hành).
Quá trình thảo luận, lấy ý
kiến có hai loại ý kiến là tán
thành và không tán thành.
Vì vậy, Thường trực Ủy
ban Về các vấn đề xã hội đề
xuất phương án một, giữ như
quy định của bộ luật hiện
hành, có bổ sung nâng quy
định khống chế thời gian
làm thêm giờ theo tháng là
40 giờ/tháng thay vì 30 giờ/
tháng và bổ sung quy định
về các trường hợp được tổ
chức làm thêm giờ từ trên
200 giờ đến 300 giờ.
Phương án hai quy định
như dự thảo Chính phủ trình
QH tại kỳ họp thứ 7, tức là
nâng số giờ làm thêm tối
đa từ 300 giờ theo quy định
hiện hành lên 400 giờ trong
một năm.
Theo bà ThúyAnh, đa số ý
kiến thành viên ủy ban luôn
nhất quán quan điểm không
tán thành tăng thời giờ làm
thêm dù thực tế người sử
dụng lao động và người lao
động có nhu cầu.
Góp ý kiến, Chủ tịch Hội
đồng Dân tộc của QH Hà
Ngọc Chiến bày tỏ không
đồng ý tăng giờ làm thêm.
Theo ông, nếu đồng ý mở
rộng giờ làm thêm sẽ đi
ngược lại xu thế tiến bộ của
thế giới. “Các nước họ giảm
thời gian lao động nhưng
vẫn đảm bảo đời sống, y tế,
chăm sóc sức khỏe và các
mặt khác. Ta cũng phải phấn
đấu thế chứ không phải tăng
thời gian làm thêm…” - ông
Chiến nêu ý kiến.
Đồng tình, Trưởng banDân
nguyện Nguyễn Thanh Hải
nhận định việc tăng giờ làm
thêm không thể được, thậm
chí phải nghĩ tiếp tới việc
giảm vì đó là xu thế.
“Nếu người lao động đi
làm liên tục, tăng ca thì sẽ
gây áp lực lên đời sống của
họ, đồng nghĩa với việc họ
không được thụ hưởng thành
quả của xã hội do chính họ
góp phần làm nên. Tại sao
những vụ bạo lực gia đình,
sự xuống cấp của xã hội như
chồng giết vợ, anh giết em có
nguồn gốc từ những việc lao
động quá sức thế này…” - bà
Hải nêu vấn đề.
Kết luận, Chủ tịch QH
Nguyễn Thị Kim Ngân nhắc
lại ý kiến đa số của các thành
viên Ủy ban Thường vụ QH
là không muốn tăng giờ làm
thêm nhưng do Chính phủ
“tha thiết” phương án tăng
giờ làm thêm do có nhu cầu
thực tế từ cả người lao động
và người sử dụng lao động:
“Vì vậy, đề nghị trình cả hai
phương án ra QH để xin ý
kiến…” - Chủ tịch QH nói.•
Trưởng banDân nguyệnNguyễn ThanhHải
nêu ý kiến tại cuộc họp. Ảnh: QH
Chiều 20-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, dưới
sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Đại tướng Đỗ Bá
Tỵ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghe trình bày tờ trình
và cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người
nước ngoài tại Việt Nam.
Thượng tướng Bùi Văn Nam, Thứ trưởng Bộ Công an,
cho biết một trong những mục đích xây dựng dự án Luật
sửa đổi, bổ sung nhằm tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi hơn
nữa cho người nước ngoài nhập xuất cảnh Việt Nam, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời đảm bảo
an ninh quốc gia. Theo đó, dự thảo luật đề xuất giao Chính
phủ quyết định khu kinh tế ven biển được miễn thị thực nếu
đáp ứng đủ các điều kiện: Có không gian riêng biệt, có ranh
giới địa lý xác định, được cách biệt với lãnh thổ bên ngoài;
có sân bay quốc tế; phù hợp với chính sách phát triển kinh
tế-xã hội và không làm phương hại đến quốc phòng, an
ninh và trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội
Võ Trọng Việt trình bày báo cáo thẩm tra dự án luật. Theo
đó, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tán thành với dự thảo
luật về việc bổ sung trường hợp được miễn thị thực có điều
kiện đối với các khu kinh tế ven biển và giao Chính phủ
quyết định; tán thành với việc bổ sung quy định trình tự, thủ
tục cấp thị thực điện tử và giao Chính phủ quyết định danh
sách các nước có công dân được cấp thị thực điện tử, danh
sách các cửa khẩu cho phép người nước ngoài sử dụng thị
thực điện tử nhập cảnh, xuất cảnh…
Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ cho biết bổ sung dự án
luật này vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm
2019.
VIẾT LONG - ĐỨC MINH
xã hội đánh giá phương
án một bảo đảm tính linh
hoạt, không quy định một
lộ trình chung cho tất cả
nhóm đối tượng lao động có
đặc điểm ngành nghề, điều
kiện, môi trường làm việc
rất khác nhau... mà phải tùy
vào từng nhóm lao động cụ
thể để điều chỉnh nâng tuổi
nghỉ hưu phù hợp, không
nhất thiết phải giống nhau
giữa các nhóm lao động rất
đa dạng. Tuy nhiên, phương
án này chưa xác định thời
gian hoàn thành mà giao
Chính phủ quy định.
Đối với phương án hai,
đáp ứng được yêu cầu quy
định cụ thể trong luật về lộ
trình cho từng năm để thực
hiện nâng tuổi nghỉ hưu và
có gì xáo động và không tác
động lớn đến quỹ bảo hiểm.
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó
Chủ tịch Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, cho
rằng khi tăng tuổi nghỉ hưu
cũng phân biệt đối tượng áp
dụng, trong đó người lao
động chỉ phù hợp với một
bộ phận nhỏ. “Nhiều người
lao động nghe thấy tăng tuổi
nghỉ hưu thì rất “hãi” vì sợ
không đủ sức làm việc đến
60” - ông Hiểu phản ánh.
Kết luận, Chủ tịch QH
Nguyễn Thị Kim Ngân đề
nghị đổi phương án hai thành
phương án một khi trình
QH tới đây, vì quy định tại
phương án này rõ ràng, minh
bạch về lộ trình…
Tăng giờ: ĐBQH
không muốn, Chính
phủ… “tha thiết”
Về mở rộng khung thỏa
thuận thời giờ làm thêm tối
đa, bà Nguyễn Thúy Anh
cho biết Chính phủ trình QH
mở rộng khung thỏa thuận
“Nếu người lao động
đi làm liên tục, tăng
ca thì sẽ gây áp lực
lên đời sống của họ,
đồng nghĩa họ không
được thụ hưởng
thành quả của xã
hội do chính họ góp
phần làmnên!”
Trưởng ban Dân nguyện
Nguyễn Thanh Hải
Tại phiên họp, Ủy ban Về các vấn đề xã hội
cho rằnggiảmgiờ làm là xuhướng tiếnbộ, đặc
biệt trongbối cảnhcôngnghệngày càngphát
triển, taynghềngười laođộngngày càngnâng
cao, giá trị sảnphẩmtăng lên, thời giờ làmviệc
phải giảm xuống để bảo đảm sức khỏe và an
toàn cho người lao động. Việc tăng thời giờ
làm thêm trong điều kiện công tác thanh tra,
kiểmtra,chếtàixửlýviphạmcònhạnchếsẽcó
thểdẫnđến tình trạngdoanhnghiệp lợi dụng
thời giờ làm thêmkhai thác sức lao động, dẫn
đếnhậuquảngười laođộng sẽ cạnkiệt sức lao
động sớm hơn so với tuổi lao động.
Quá trình thẩm tra sửa đổi, bổ sung Bộ luật
Lao động, đa số ý kiến thành viên ủy ban luôn
nhất quán quan điểm không tán thành tăng
thời giờ làm thêm dù thực tế người sử dụng
lao động và người lao động có nhu cầu.
Giảm giờ làm là tiến bộ
Từ năm 2021 có thể tăng tuổi
nghỉ hưu
Tăng tuổi hưu cần có phương án, lộ trình cụ thể; tăng giờ làm cần tính đến việc để cho
người lao động được hưởng thành quả xã hội do chính họ làm ra…
Tiếp tụcmở cửađể người nước ngoài đếnvới ViệtNam
Mở cửa cho người nước ngoài nhằmgóp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nhưng vẫn đảmbảo an ninh quốc gia.
BàNguyễnThúyAnh,ChủnhiệmỦybanVềcácvấn
đề xã hội củaQH, trình bày báo cáo tại cuộc họp.
Các quy định đáng chú ý
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập
cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại
Việt Nam có các quy định bổ sung đáng chú ý như:
- Quy định cấp thị thực theo danh sách đối với khách
du lịch tàu biển và thành viên tàu quân sự nước ngoài đi
theo chương trình hoạt động chính thức của chuyến thăm
ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi
tàu thuyền neo đậu.
- Quy định các trường hợp được chuyển đổi mục đích thị
thực (có giấy phép đầu tư, giấy phép lao động hoặc sống
cùng thân nhân).
- Sửa đổi quy định nâng thời hạn tối đa của thẻ tạm trú
lên 10 năm để khuyến khích nhà đầu tư chiến lược hoặc
đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn được ưu tiên.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook