217-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứBảy21-9-2019
Chủ tịchỦy ban Trung ươngMTTQViệt NamTrần ThanhMẫn
đang đọc lời kêu gọi củaĐại hội IX. Ảnh: CHÂN LUẬN
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý trong lời
kêu gọi phát đi từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
của MTTQ Việt Nam, do Chủ tịch Ủy ban Trung ương
MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn trình bày tại phiên bế
mạc chiều 20-9.
Theo đó, sau khi được hiệp thương cử làm chủ tịch Ủy
ban Trung ương MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ 2019-2024,
ông Trần Thanh Mẫn đã thay mặt đại hội đọc lời kêu gọi
của đại hội gửi đồng bào, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta
ở nước ngoài.
Đại hội kêu gọi toàn thể đồng bào, cán bộ, chiến sĩ cả
nước, đồng bào ta ở nước ngoài hãy phát huy cao độ lòng
yêu nước, ý chí quyết tâm, vượt qua mọi khó khăn, thách
thức, chung sức, đồng lòng xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam.
Đại hội kêu gọi thực hiện tốt chủ trương, đường lối của
Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước và Chương
trình hành động của MTTQ Việt Nam. Cùng đó là thực
hành dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương; nâng cao hơn
nữa hiệu quả giám sát và phản biện xã hội; tham gia xây
dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh.
“Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Thống nhất ý chí và hành động, kiên quyết, kiên trì đấu
tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc; góp phần giư vưng môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước” - Chủ
tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đọc lời kêu gọi.
Phát biểu sau khi nhậm chức, ông Trần Thanh Mẫn đã
thay mặt Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Đoàn
Chủ tịch và Ban Thường trực nhiệm kỳ 2019-2024 cám
ơn đại hội đã tín nhiệm. Đây là “vinh dự to lớn, song
cũng là trọng trách mà đại hội tin tưởng giao phó” - ông
Mẫn nói.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục kế thừa, phát huy những thành
quả và kinh nghiệm qua các nhiệm kỳ trước. Cùng đó là
nghiên cứu, triển khai hiệu quả các chủ trương, nghị quyết
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; luôn chân
thành lắng nghe, giữ mối liên hệ, phát huy trí tuệ, trách
nhiệm, kinh nghiệm của mỗi người, đảm bảo sự đoàn kết,
thống nhất cao” - ông Mẫn phát biểu và cho hay sẽ không
ngừng học hỏi, rèn luyện và hành động, xứng đáng là đại
biểu tiêu biểu đại diện của tổ chức liên minh chính trị, liên
hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong
các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, cộng đồng
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, quyết tâm thực
hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đại hội đề ra.
Trong buổi họp báo ngay sau bế mạc đại hội, Phó Chủ
tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam
Hầu A Lềnh cho hay: Trong nhiệm kỳ mới, MTTQ Việt
Nam các cấp sẽ tiếp tục thực hiện công tác giám sát, phản
biện như kỳ vọng của nhân dân, của các vị lãnh đạo Đảng
và Nhà nước đã gửi gắm.
CHÂN LUẬN
ĐỨCMINH
C
hiều 20-9, Bộ Nội vụ tổ
chức họp báo định kỳ
cung cấp thông tin cho
báo chí. Một trong những
nội dung đáng chú ý liên
quan đến việc thực hiện sắp
xếp các đơn vị hành chính
(ĐVHC) cấp huyện, xã giai
đoạn 2019-2021.
Gặp khó vì cán bộ
dư dôi
Chánh văn phòng Bộ Nội
vụ Vũ Đăng Minh cho hay
đến thời điểm này, Bộ đã
nhận được phương án tổng
thể của 44/46 tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương.
Cũng theo ôngMinh, đã có
tổng thể, các địa phương xây
dựng đề án lấy ý kiến nhân dân
và thông qua HĐND các cấp.
“Những địa phương chậm so
với tiến độ đã có văn bản gửi
Bộ Nội vụ xin được lùi thời
gian. Bộ đã có văn bản yêu
cầu các địa phương sớm tổ
chức triển khai thực hiện, thời
gian lùi cũng không quá hai
tháng” - ông Thành cho biết.
Cũng theo ông Thành,
phương án tổ chức sắp xếp cán
bộ dôi dư là một trong những
nội dung các địa phương gặp
khó khăn. “Khó khăn liên
quan đến cán bộ, công chức,
Bộ Nội vụ đã tham mưu đề
xuất với Ban tổ chức Trung
ương có tháo gỡ khó khăn
theo kiến nghị của các địa
phương” - ông Thành khẳng
cấp huyện.
Dự kiến sau khi thực hiện
sắp xếp cácĐVHCcấp huyện,
số lượng ĐVHC cấp huyện
giảm là năm đơn vị.
Trongkhiđó,sốlượngĐVHC
cấp xã thuộc diện phải sắp
xếp là 638 đơn vị. Các tỉnh,
TP đề nghị chỉ tiến hành sắp
xếp đối với 534 ĐVHC cấp
xã, còn 104 ĐVHC cấp xã đề
nghị chưa sắp xếp đợt này.
Dự kiến sau khi sắp xếp, số
lượng ĐVHC cấp xã giảm là
556 đơn vị.
Báo cáo của Bộ Nội vụ đã
chỉ ra một số vướng mắc, khó
khăn khi thực hiện việc sắp
xếp cácĐVHC cấp huyện, xã.
Cụ thể, việc một số tỉnh chưa
gửi hồ sơ đề án đến Bộ Nội
vụ sẽ ảnh hưởng đến tiến độ
báo cáo Chính phủ xem xét,
để trình Ủy ban Thường vụ
Quốc hội quyết định việc sắp
xếp các ĐVHC cấp huyện,
cấp xã trong năm 2019.
Cạnh đó, một số bộ chưa
thực hiện tốt chức trách, nhiệm
vụ được giao dẫn đến nhiều
vướng mắc trong quá trình
triển khai thực hiện sắp xếp
các ĐVHC cấp huyện, cấp xã.
Cụ thể, Bộ TN&MT vẫn
chưa cung cấp các số liệu về
diện tích tự nhiên theo quy
định cho Bộ Nội vụ và một
số địa phương, dẫn đến sự
lúng túng trong quá trình rà
soát việc sắp xếp và việc thẩm
định của hội đồng thẩm định.
Ngoài ra, một số địa phương
khi sắp xếp các ĐVHC cần
có văn bản rà soát, đánh giá
theo tiêu chuẩn của loại đô
thị của Bộ Xây dựng. Tuy
nhiên, Bộ Xây dựng chậm có
ý kiến, trong khi địa phương
cần phải thực hiện các bước
như lấy ý kiến cử tri, thông
qua HĐND các cấp và trình
Chính phủ trước ngày 31-8.•
ÔngNguyễnHữuThành,PhóVụtrưởngVụChínhquyềnđịaphương(BộNộivụ):“Hiệnnhiềuđịaphương
đang gặp khó khăn về sắp xếp cán bộ dư dôi sau khi tổ chức lại huyện, xã”. Ảnh: TN
19 tỉnh, TP trực thuộc trung
ương gửi hồ sơ đề án đến Bộ
Nội vụ. Bộ đã tổ chức hội nghị
thẩm định đối với hồ sơ đề
án của 12 tỉnh, TP (gồm Bắc
Giang, Hà Tĩnh, Thanh Hóa,
Hà Nam, Tuyên Quang, Thái
Nguyên,Hải Phòng,HòaBình,
ĐiệnBiên, LàoCai, LạngSơn,
Phú Thọ). Bảy tỉnh còn lại,
Bộ sẽ tổ chức hội nghị thẩm
định vào các ngày 21 và 22-9.
Cung cấp thêm thông tin
sau đó, ông Nguyễn Hữu
Thành, Phó Vụ trưởng Vụ
Chính quyền địa phương (Bộ
Nội vụ), khẳng định căn cứ
pháp lý đã có đầy đủ để các
địa phương tổ chức triển khai
thực hiện. Sau khi Bộ Nội vụ
có ý kiến đối với phương án
định và nhấnmạnh phương án
sắp xếp cán bộ dôi dư phải do
địa phương xây dựng. Trung
ương chỉ hướng dẫn về chế
độ, chính sách liên quan đến
việc sắp xếp.
Đề nghị chưa sắp xếp
12 huyện, 104 xã
Theo kế hoạch, số lượng
đơn vị hành chính cấp huyện
thuộc diện phải sắp xếp là
20 đơn vị (của 13 tỉnh, TP).
Trong đó các tỉnh Cao Bằng,
Quảng Ngãi, Hòa Bình, Yên
Bái, Điện Biện đề nghị tiến
hành sắp xếp là tám ĐVHC
cấp huyện; các tỉnh, TP Hà
Tĩnh, Hải Phòng, Khánh Hòa,
Lai Châu, Lào Cai, Quảng
Ninh, Quảng Trị đề nghị chưa
tiến hành sắp xếp 12 ĐVHC
Nghiên cứu tiếp về sáp nhập
sở, ngành
Tại cuộc họp báo, phóng viên cũng đặt câu hỏi về lý do
chậm sửa đổi Nghị định 24 và 37 quy định tổ chức các cơ
quan chuyênmôn thuộc UBND cấp tỉnh, huyện. Trả lời, Thứ
trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho hay Bộ Nội vụ đã xây
dựng dự thảo và lấy ý kiến rất sớm, từ tháng 5-2018. Bộ Tư
pháp đã bốn lần thẩm định dự thảo.
“Do còn nhiều ý kiến khác nhau của các bộ ngành, địa
phương trong việc hợp nhất, sáp nhập các cơ quan chuyên
môn, thí điểm nên Chính phủ chỉ đạo Bộ Nội vụ tiếp tục
nghiên cứu” - ông Thăng thông tin.
Thứ trưởng Nội vụ cũng cho biết theo khung cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và huyện hiện nay, số
lượng sở, ngành từ 17 đến 21 đơn vị; cấp huyện từ 10 đến
13 phòng. Dự thảo hai nghị định chỉ xem xét khung này có
thể đơn giản thế nào cho phù hợp trên cơ sở việc hợp nhất,
sáp nhập. Đồng thời, quy định về tiêu chí thành lập tổ chức
cơ quan chuyênmôn đặc thù, các tổ chức cơ cấu bên trong
sở, ngành, phòng, cục như thế nào…
“Phương án tổ chức
sắp xếp cán bộ dôi
dư là một trong
những nội dung
các địa phương gặp
khó khăn.”
Ông
Nguyễn Hữu Thành
,
Phó Vụ trưởng
Vụ Chính quyền địa phương
(Bộ Nội vụ)
Nhiều tỉnh, thành lo dư cán bộ
sau sắp xếp huyện, xã
Việc sắp xếp cán bộ dôi dư phải do địa phương xây dựng, còn trung ương chỉ hướng dẫn
về chế độ, chính sách.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyềnvà toànvẹn lãnh thổ
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook