244-2019 - page 10

10
Bất động sản -
Thứ Tư23-10-2019
Sư phạm sử dụng không đúng
mục đích). UBND TP.HCM
giao đất này cho Trung tâm
Khai thác quỹ đất (nay là
Trung tâm Phát triển quỹ
đất) quản lý.
Năm 2007, TP chấp thuận
chủ trương cho Công ty CP
Địa ốc Sài Gòn Thương Tín
(Sacomreal) được đầu tư khu
liên hợp văn hóa thể thao và
dân cư Tân Thắng với diện
tích 908.741 m
2
. Đồng thời,
Sacomreal thay thếTrung tâm
Phát triển quỹ đất làmchủ đầu
tư (CĐT) dự án.
Tiếp đó, năm 2009, TP lại
giao cho Công ty Tân Thắng
(Sacomreal chiếm 90% vốn
góp) diện tích 825.216 m
2
đất trong dự án trên để thực
hiện dự án.
Năm 2010, Sacomreal ký
hợp đồng chuyển nhượng
60% cổ phần phổ thông của
TânThắng choGamuda Land
Sdn Bhd của Malaysia. Qua
rà soát, đến nay TTCP xác
cho thuê đất không thu tiền
thuê đất đối với 349.515 m
2
đất giao thông, cây xanh, mặt
nước (đất công cộng không có
mục đích kinh doanh) là chưa
phù hợp Luật Đất đai 2003.
Thứ hai, việc TP cho phép
CĐTkhấu trừ hơn 514 tỉ đồng
tiền bồi thường, hỗ trợ về
đất vào tiền sử dụng đất phải
nộp đối với diện tích đường
giao thông, đất công viên cây
xanh và diện tích mặt nước là
chưa phù hợp với Nghị định
197/2004 của Chính phủ về
bồi thường, hỗ trợ tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Cuối cùng, thanh tra nhận
xét việc Sở Tài chính TP cho
rằng dự án này thực hiện chính
sáchbồi thường, hỗ trợ, tái định
cư theo Nghị định 197/2004
là chưa phù hợp. Bởi lẽ thời
điểmGamuda Land Sdn Bhd
nhận chuyển nhượng 60% cổ
phần từ Công ty Tân Thắng
thì công tác bồi thường giải
phóng mặt bằng của dự án
đã hoàn tất. Gamuda Land
Sdn Bhd không trực tiếp chi
trả tiền bồi thường, tái định
cư nên không thể áp dụng
Nghị định 197/2004 để hoàn
trả chi phí bồi thường, hỗ trợ
về đất được.•
định Công ty Gamuda Land
Sdn Bhd đã chiếm đến 98%
vốn điều lệ của Công ty Tân
Thắng và trở thành CĐT của
dự án trên.
TTCP hai lần kiểm tra
“Từkết quả kiểmtra, rà soát,
TTCP đề nghị Thủ tướng chỉ
đạo chủ tịch UBNDTP.HCM
thu hồi về cho ngân sách nhà
nước số tiền hơn 514 tỉ đồng
mà trước đây UBND đã cho
phép CĐT khấu trừ vào tiền
sử dụng đất phải nộp đối với
diện tích đường giao thông,
đất công viên cây xanh và
diện tích mặt nước” - báo cáo
mới nhất kết quả xác minh
của TTCP về dự án Celadon
City nêu rõ.
Đây là kết quả rà soát dự án
này lần thứ hai củaTTCP theo
yêu cầu của Phó Thủ tướng
TP.HCM có trách
nhiệm thu hồi về
cho ngân sách 514
tỉ đồng trước đó đã
cho phép CĐT khấu
trừ vào tiền sử dụng
đất phải nộp.
Trương Hòa Bình do CĐT đã
có khiếu nại đối với kết quả
thanh tra lần một.
Trước đó, vào tháng 4-2017,
thanh tra cũng từng có kết luận
về vụ việc và yêu cầu truy thu
số tiền hơn 514 tỉ đồng. Thủ
tướng cũng chỉ đạo phải thu
hồi số tiền này từ CĐT. Lần
vào cuộc năm2017 củaTTCP
là để kiểm tra, xem xét tố cáo
của bà Phạm Thị Kim Loan
(một người dân) liên quan đến
những sai phạm trong việc
thực hiện dự án trên.
Trong lần rà soát thứ hai,
TTCPđưa ra ba nhận xét quan
trọng. Thứ nhất, việc UBND
TP.HCMban hành quyết định
tháng 11-2010, trong đó điều
chỉnh hình thức sử dụng đất
từ giao đất sang thuê đất đối
với toàn bộ diện tích dự án
hơn 820.101 m
2
, trong đó
KIÊNCƯỜNG
D
ự án khu đô thị Celadon
City ở 88 đường N1,
phường Sơn Kỳ, quận
Tân Phú, TP.HCM với hàng
ngàn căn hộ chung cư cao
cấp đang trong quá trình
hoàn chỉnh. Nhiều khu nhà
được đưa vào sử dụng, các
công trình như khu thể thao,
công viên trung tâm… đã đi
vào hoạt động.
Dự án được xây dựng trên
diện tích hàng chục hecta tại
vị trí đắc địa của quận Tân
Phú. Mới đây, sau hai lần
vào cuộc rà soát, Thanh tra
Chính phủ (TTCP) đã phát
hiện ra lỗ hổng bất ngờ liên
quan đến dự án này.
Lằng nhằng quá
trình chuyển nhượng
Theo TTCP, cơ sở pháp lý
để triển khai dự án khu liên
hợp văn hóa thể thao và dân
cưTânThắng (tên thươngmại
hiện nay là khu đô thị Celadon
City) bắt đầu từ năm 2006.
Ngày 10-5-2006, UBND
TP.HCM có quyết định thu
hồi phần đất diện tích hơn
390.088 m
2
. Phần đất này do
Công tyBò sữaTPthuộcTổng
Công tyNông nghiệp Sài Gòn
và Trường Sư phạm kỹ thuật
phổ thông thuộc Trường CĐ
Từ đơn tố cáo của người dân,
Thanh tra Chính phủ đã hai lần
vào cuộc rà soát và phát hiện lỗi
tính toán lên đến 514 tỉ đồng.
Tính sai tiền sử dụng đất
ở dự án ngàn căn hộ
Dựán trămtỉ khôngphépởBiênHòa sẽ bị tháodỡ
Liên quan đến dự án khu phức hợp thương mại dịch vụ
và căn hộ cao cấp trên đường Đồng Khởi, phường Tân
Tiến (TP Biên Hòa) xây dựng không phép, chính quyền địa
phương chính thức có kế hoạch thực hiện việc cưỡng chế.
Dự án này do Công ty CP Xây dựng dân dụng công
nghiệp số 1 Đồng Nai làm chủ đầu tư, được xây dựng trên
diện tích 22.184 m
2
với tổng mức đầu tư 679 tỉ đồng, thời
gian thực hiện từ năm 2016 đến năm 2022 với ba khối
công trình được ký hiệu là A, B, C.
Theo kế hoạch của UBND phường Tân Tiến, việc
cưỡng chế sẽ do UBND phường Tân Tiến chủ trì, các đơn
vị thuộc UBND TP Biên Hòa phối hợp thực hiện. Cụ thể,
từ ngày 23 đến 30-9 phường đã rà soát, củng cố tính pháp
lý của các hồ sơ cưỡng chế, xây dựng kế hoạch, xin chủ
trương và chờ chấp thuận. Từ ngày 1 đến 25-10 sẽ thông
báo kế hoạch cưỡng chế đến tổ chức vi phạm, vận động
chủ đầu tư chấp hành tự tháo dỡ, di dời tài sản giảm thiểu
thiệt hại và từ ngày 28-10 đến ngày 6-11 sẽ tổ chức cưỡng
chế. Phường Tân Tiến cũng đã trình lên TP Biên Hòa đề
nghị hỗ trợ tạm ứng kinh phí gần 1 tỉ đồng để tổ chức
cưỡng chế.
Như báo
Pháp Luật TP.HCM
nhiều lần đưa tin, tháng
5-2018, cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai kiểm tra việc
xây dựng dự án trên và phát hiện các khu A, B đều chưa
có giấy phép xây dựng. Trong đó, khu A có quy mô bốn
tầng lầu và một tầng hầm, diện tích xây dựng khoảng
3.500 m² đã hoàn tất và đưa vào sử dụng từ năm 2017.
Khu B là trung tâm thương mại dịch vụ đã đổ bê tông cốt
thép tầng một.
Ngay sau khi bị cơ quan chức năng phát hiện xây dựng
không phép và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính,
buộc tháo dỡ toàn bộ, chủ đầu tư đã ngưng thi công và
tiến hành hoàn thiện thủ tục pháp lý.
Trước đó, ông Nguyễn Sơn Đằng, Chủ tịch HĐQT
Công ty CP Xây dựng dân dụng công nghiệp số 1 Đồng
Nai, thừa nhận sai khi xây cả công trình lớn mà chưa có
giấy phép xây dựng. Ông Đằng lý giải: “Công ty có phần
nóng vội khi vừa xây dựng vừa làm các thủ tục xin giấy
phép. Sở Xây dựng cũng đã nhận hồ sơ và yêu cầu công
ty hoàn thiện thủ tục nên chúng tôi đang tiến hành làm”.
Theo Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, khu đất hơn 23.000
m
2
 này là đất công được tỉnh cho Công ty CP Xây dựng
dân dụng công nghiệp số 1 Đồng Nai thuê, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất để làm văn phòng, nhà
xưởng sản xuất vào năm 2002. Tuy nhiên, công ty này đã
không sử dụng đất đúng mục đích mà tự ý xây dựng dự án
khi chưa được cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
Trả lời câu hỏi về cơ sở pháp lý trong việc xây dựng
công trình, ông Cao Tấn Minh, Giám đốc Công ty CP
Xây dựng dân dụng công nghiệp số 1 Đồng Nai, cho biết:
“Hiện Sở TN&MT đang chờ tỉnh Đồng Nai có văn bản
tổng hợp ý kiến của sở, ban, ngành. Sau khi thống nhất sẽ
phê duyệt để sở chuyển đổi mục đích sử dụng đất”.
Theo quy định, trong thời hạn 60 ngày nếu chủ đầu tư
không xuất trình được giấy phép xây dựng thì công trình
sẽ bị cưỡng chế tháo dỡ. Tuy nhiên, ông Đằng lý giải công
trình chưa bị cưỡng chế là do phù hợp với các thiết kế
công trình được phê duyệt nên sở, ban, ngành yêu cầu chủ
đầu tư hoàn thiện hồ sơ để chờ UBND tỉnh có quyết định
cuối cùng.
Hiện Phòng Cảnh sát kinh tế (PC03), Công an tỉnh
Đồng Nai cũng đang vào cuộc điều tra làm rõ những dấu
hiệu xây dựng không phép ở khu đất trên.
VŨ HỘI
Khu đô thị Celadon City bị kiến nghị truy thu số tiền hơn 514 tỉ đồng sau khi Thanh tra Chính phủ hai lần vào cuộc. Ảnh: KIÊNCƯỜNG
Tiêu điểm
Khu đô thị Celadon City ở
88 đường N1, phường Sơn Kỳ,
quậnTân Phú, TP.HCM có tổng
vốn đầu tư được giới thiệu lên
đến25.000tỉđồngvớibốnphân
khu chính cùng 8.577 căn hộ
cao cấp được xây dựng.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook