244-2019 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
Thứ Tư23-10-2019
Họ đã nói
ĐẠI THẮNG-HOÀNGPHÚ
T
hủ t ướng Ma l a y s i a
MahathirMohamad tại hội
nghịMalaysiaBeyond2020
ởKualaLumpurhôm21-10nói
việc Trung Quốc (TQ) và Mỹ
tăng cường hiện diện quân sự
ở biểnĐông có thể làmmất ổn
định tuyến đường vận tải quan
trọng, theo báo
Malay Mail.
“Ởkhu vực eo biểnMalacca
và biển Đông, việc đi lại của
tàu bè vẫn tự do, không bị cản
trở nhưng một khi các bên bắt
đầu điều động tàu chiến thì sẽ
thànhvấnđề.Điềuđócóthểdẫn
đến chiến tranh” - Thủ tướng
Mahathir Mohamad nói.
Từ chủ trương
phi quân sự hóa
Trướcđókhônglâu,Thủtướng
Malaysia Mahathir Mohamad
công bố khung hướng dẫnmới
đối với chínhsáchđối ngoại của
Malaysia.Với chủđề“Thayđổi
liên tục”, khungchính sáchmới
khẳng định: “Về cơ bản, biển
Đông phải là vùng biển hợp
tác, kết nối và xây dựng cộng
đồng, không phải đối đầu hay
xungđột.Điềunàyphùhợpvới
tinh thần của Tuyên bố về khu
vực hòa bình, tự do và trung
lập (ZOPFAN). Malaysia sẽ
tích cực thúc đẩy tầmnhìn này
ởASEAN”.
Nhưvậy, chủ trươngcủaThủ
tướngMalaysia là phi quân sự
hóa biển Đông, khu vực đang
xảy ra nhiều tranh chấp và biến
nơi này thànhmột khu vực hòa
bình, hữu nghị.
Mặt khác, dù thừa nhận liên
tục theo dõi và phát hiện các
tàuTQ đi vào khảo sát dầu khí
trái phép trong vùng biển của
MalaysiaởbiểnĐông,Thủtướng
MahathirMohamad từng tuyên
bố không muốn có lập trường
Trung Quốc quậy biển Đông,
Malaysia đổi cách ứng phó?
Chưa thể khẳng định liệuMalaysia có chuyển hướng từmềmdẻo sang cứng rắn hơn với Trung Quốc
về vấn đề biểnĐông hay không.
Thủ tướng
Mahathir
Mohamad
có chủ
trương phi
quân sự
hóa biển
Đông. Ảnh:
BERNAMA
Mỹ, Brunei tổ chức tập trận chung
Hôm 20-10, quân đội hoàng gia Brunei tuyên bố đã hoàn
thànhxongcuộc tập trậnchungvới nhómtàuđổbộUSSBoxer
vàđơnvịThủyquânLục chiến số11 củaMỹ. Cáchoạt độngbao
gồm: Mô phỏng chiếm bờ biển, tác chiến trong môi trường
rừng rậm và các buổi huấn luyện cấp cứu trên chiến trường.
Được biết đây làmột phần của cuộc tập trận thườngniên“Hợp
tác huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu trên biển”(CARAT) Mỹ
thựchiệnvớinhiều
quốc gia khu vực
ẤnĐộDương-Thái
Bình Dương.
Chúng
tôi vẫn rất
nghi ngờ
vềsựchân
thànhcủa
TQkhiđàm
phánCOC
cóýnghĩa
vàphùhợp
với luật pháp quốc tế. Nếu Bắc
Kinh dùng COC để hợp pháp
hóacáctuyênbốchủquyềnphi
pháp của họ trênbiển và rời bỏ
các camkết tuân thủ luật pháp
quốc tế thì việc xuất hiện COC
chỉ làmhại đếnanninhkhuvực
cũng như lợi ích của các nước
tôn trọng tự do hàng hải.
Báo
The Washington Post
dẫn lời
Trợ lý ngoại trưởng Mỹ đặc trách
vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương
DAVID R. STILWELL
Khác với thái độ cầu
thị củaMalaysia, TQ
ngày càng lấn tới ở
biển Đông, ức hiếp
các quốc gia trong
khu vực và không
loại trừ bất kỳ ai.
đối đầu với Bắc Kinh về vùng
biểnĐông, đồng thời thừanhận
rằng Malaysia quá nhỏ bé để
đối mặt với sức mạnh và tham
vọng của TQ.
Phát biểu của ông Mahathir
Mohamad khiến nhiều người
nhớ lại những nội dung tương
tự trong tuyên bố của Tổng
thống Philippines Rodrigo
Duterte. Trong đó, người đứng
đầu chính quyền Manila thừa
nhận “không thể làm gì được
TQ”, “không ngăn được ông
Tập Cận Bình đánh bắt cá ở
biển Đông” và “thậm chí Mỹ
còn sợ TQ”.
Cóthểthấykhárõchủchương
nhượng bộ TQ của Thủ tướng
Malaysia khi thời gian quaBắc
Kinh liên tục gây hấn tại biển
Đông nhưng phản ứng của
Malaysia là rất hạn chế, đặc
biệt khi Bắc Kinh đầu tư vào
các dự án tỉ USD ở Malaysia
trongkhungkhổ sángkiếnMột
vành đai, Một con đường.
Có một số lý do để giải
thích chủ trươngmềmdẻo của
Malaysia: (i)TQlà đối tác kinh
tếlớnnhấtcủaMalaysiatínhđến
nay; (ii)TQtăng cườngđe dọa,
bắt nạt khiếnMalaysia sập bẫy
tâm lý; và (iii) hệ thống quân
sự của nước này còn quá cách
biệt so với TQ.
Không thể tiếp tục
nhân nhượng?
Khác với thái độ cầu thị của
Malaysia,TQngàycànglấntớiở
biểnĐông, ứchiếpcácquốcgia
trongkhuvực và không loại trừ
bất kỳ ai. Sáng kiếnminh bạch
hàng hải châuÁ(AMTI) trong
báo cáo công bố ngày 26-9 cho
biết ít nhấtmột tàuhải cảnhTQ
bị phát hiện hoạt động ở cụm
bãi cạnLuconia trong suốt 258
ngày trong năm qua. Như vậy,
TQ dùng hơn 70% thời gian
trong năm để tiếp cận khu vực
Malaysia tuyên bố chủ quyền
ở biển Đông. TheoAMTI, TQ
bắt đầu tuần tra quanh khu vực
Luconia kể từ năm 2013.
Thực tế vào tháng 9-2019,
Malaysia và TQ đã đồng ý
thiết lập một cơ chế đối thoại
chungvề biểnĐông.Trongdịp
này, Ngoại trưởng TQ Vương
Nghị phát biểu rất vô lý trong
cuộc họpbáovớiNgoại trưởng
Malaysia SaifuddinAbdullah,
rằng: Năm2019, căng thẳng ở
biển Đông đã giảm. Theo giới
quan sát, dù có cơ chế đối thoại
chung nhưng trên thực tế, mối
quan hệ TQ - Malaysia vẫn ở
trình trạng “bằng mặt nhưng
không bằng lòng”.
Trong bối cảnh TQ kéo tàu
khảo sát dầu khí, tàu hải cảnh,
lực lượng dân quân biển và
thậmchí là tàu chiến đi gây rối
ở khắp các vùng biểnĐông, có
ý kiến cho rằng Malaysia dần
nhận ra tình thế “càng nhân
nhượng càng bị lấn tới”. Hôm
17-10, Ngoại trưởngMalaysia
Saifuddin Abdullah tuyên bố
Malaysiaphải tăngcườngnăng
lựchải quânđểđối phóvới kịch
bản tồi tệ nhất của cuộc xung
đột có thể xảy ra ở biển Đông,
theo hãng tin
Reuters
.
Ngoại trưởngSaifuddinnhận
xétkhítàicủahảiquânMalaysia
thậm chí còn không bằng hải
cảnhTQ, vốnxuất hiện thường
xuyênxungquanhbãi cạnNam
Luconia, nằm trong vùng đặc
quyền kinh tế của Malaysia.
“Tàu của chúng ta nhỏ hơn
tàu của TQ... Chúng ta không
muốn xung đột xảy ra nhưng
trang thiết bị cầnđượcnângcấp
để có thể kiểm soát vùng biển
của mình tốt hơn trong trường
hợp xung đột giữa các cường
quốc nổ ra ở biển Đông” - ông
Saifuddin nói trước Quốc hội
Malaysia.
Động thái này củaMalaysia
khiếnnhiềungười đặt nghi vấn:
LiệuôngSaifuddin,ngườiđứng
đầu Bộ Ngoại giao Malaysia,
có đang mâu thuẫn với chính
sách của Thủ tướng Mahathir
Mohamad?Hay tuyên bố tăng
cườngnănglựchảiquânMalaysia
của Ngoại trưởng Saifuddin là
chỉ dấu cho việc điều chỉnh
chính sách về biển Đông của
Malaysia? Theo chuyên gia
phân tích chính trị Marcus
Tantau tại Kuala Lumpur (viết
trên tờ
The Diplomat
), rất khó
có câu trả lời chính xác trong
giai đoạn hiện tại.
MarcusTantau cho rằng cần
phải chờ đến khi Sách trắng
Quốc phòng Malaysia được
trình Quốc hội nước này vào
ngày2-12 tới đâyđể có thểhiểu
rõ hơn ý định và chính sách cụ
thể củaMalaysiavềbiểnĐông,
đặc biệt về quan điểm quân sự
hóa khu vực.•
157
người, phần lớn là dân thường, đã bị sát hại do các lực
lượng an ninh Iraq dùng vũ lực thái quá và bắn đạn thật
nhằm đàn áp làn sóng biểu tình chống chính phủ nổ ra
tại đây, theo điều tra mới nhất được hãng tin
AFP
công
bố ngày 22-10. Báo cáo cho hay đã tìm thấy bằng chứng
về hành động bắn tỉa vào biểu tình từ nóc một tòa nhà
ở trung tâm thủ đô Baghdad. Phong trào biểu tình bùng
nổ từ ngày 1-10 khi hàng ngàn người xuống đường đòi
chínhphủgiải quyết việc làmvà chấmdứt nạn thamnhũng
nghiêm trọng.
VĨ CƯỜNG
Hình ảnh diễn
tập chungMỹ -
Brunei. Ảnh: CNN
l
Hàn Quốc
: Sáng 22-10, không quân Hàn Quốc đã
khẩn cấp điều 10 tiêm kích F-15K và KF-16 nhằm xua
đuổi sáu chiến đấu cơ Nga bất ngờ xâm phạm vùng nhận
diện phòng không (KADIZ) của nước này. Các máy bay
Nga tiến hành ra vào KADIZ đến bốn lần trước khi rời đi
vào chiều cùng ngày. Bộ Quốc phòng Nga hiện chưa đưa
ra lời bình luận nào, theo hãng tin
Reuters
. Từ đầu năm
đến nay, tổng số lần máy bay Nga bay vào KADIZ là 20
lần. Hôm 23-7, một chiếc A-50 của Nga xâm phạm không
phận Hàn Quốc hai lần, buộc nước này phải triển khai
chiến đấu cơ lên bắn hơn 300 phát pháo 20 mm cảnh cáo.
l
Afghanistan
: Báo
The New York Times
ngày 21-10
đưa tin tướng Austin Miller - chỉ huy lực lượng Mỹ tại
Afghanistan thông báo số binh sĩ Mỹ tại đây hiện còn
khoảng 13.000 người, tức giảm 2.000 quân so với năm
2018. Một số người giấu tên tiết lộ quân số cuối cùng của
đợt cắt giảm này có thể chỉ còn 8.600 binh sĩ. Thay vì ban
hành một lệnh rút quân chính thức, quân đội Mỹ sẽ tiến
hành rút dần mà không triển khai lực lượng thay thế. Đây
được cho là “quân bài mặc cả” của Washington trong tiến
trình đàm phán hòa bình với Taliban.
VĨ CƯỜNG
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook