249-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa29-10-2019
CHÂNLUẬN
C
hiều 28-10, Quốc hội
(QH) nghe giải trình
và thảo luận về dư thao
Luật Xuất cảnh, nhập cảnh
của công dân Việt Nam. Chủ
nhiệmỦy banQuốc phòngAn
ninh của QH Võ Trọng Việt
trình bày báo cáo giải trình,
tiếp thu, chỉnh lý dự luật.
Thu hẹp diện
đối tượng bị
hoãn xuất cảnh
Theo ông Võ Trọng Việt,
nhiều ý kiến đề nghị dự luật
cần đảm bảo tính thống nhất
với pháp luật tố tụng hình sự,
thi hành án hình sự, tố tụng
dân sự, thi hành án dân sự, tố
tụng hành chính… trong việc
tạm hoãn xuất cảnh.
Tiếp thu ý kiến của các vị
đại biểu (ĐB) QH, Ủy ban
Thường vụ QH đã tiến hành
rà soát, đối chiếu với các quy
định của pháp luật có liên
quan và đề nghị thiết kế lại
điều luật này cho rõ ràng hơn,
đảm bảo thống nhất với hệ
thống pháp luật. Đồng thời,
Đề xuất khởi kiện khi
bị hoãn xuất cảnh sai
ĐB Trương Trọng Nghĩa
nêu: Dự luật quy định là “có
đủ căn cứ xác định người đó
bị nghi thực hiện tội phạm và
xét thấy cần ngăn chặn ngay
việc người đó trốn hoặc tiêu
hủy chứng cứ” thì bị hoãn xuất
cảnh. “Căn cứ này do ai xác
án dân sự thì trong thời gian
đó sao có thể tạm hoãn xuất
cảnh cho họ được” -ĐBNghĩa
nêu ví dụ và đề nghị thêmmột
lần nữa phải bổ sung quyền
khởi kiện cho công dân khi
bị hoãn xuất cảnh sai.
ĐBNguyễnTạo(LâmĐồng)
cũng đồng tình và nói cần cụ
thể hóa các tiêu chí của việc
tạmhoãn xuất cảnh để áp dụng
trong thực tiễn không bị lúng
túng. Chẳng hạn phải xem lại
những trường hợp tạm hoãn
xuất nhập cảnh của luật này
có phù hợp với luật tố tụng
dân sự hay không, vì luật tố
tụng dân sự chỉ quy định cấm
xuất nhập cảnh, không quy
định tạmhoãn xuất nhập cảnh.
Theo ông Tạo, nếu trường
hợp không làm thủ tục xuất
nhập cảnh đối với người có
hành vi bị nước ngoài cho
rằng vi phạm pháp luật nước
đó, bị bắt giữmột thời gian và
trả về cho Việt Nam. “Những
đối tượng này được nhập cảnh
theo điều khoản nào của luật
này, vì họ không có giấy tờ
xuất cảnh. Ví dụ, số ngư dân
Việt Namhành nghề, vi phạm
ngư trường nước ngoài bị
nước đó bắt rồi trả về” - ĐB
Tạo nêu ví dụ và đề nghị bổ
sung quy định về nhập cảnh
cho những trường hợp này. •
Đại biểu Trương TrọngNghĩa phát biểu ngày 28-10 về quy định hoãn xuất cảnh. Ảnh: C.LUẬN
Ngày 28-10, Tổng thư ký QH Nguyễn Hạnh Phúc đã
gửi phiếu đề nghị các đại biểu QH lựa chọn 4/5 nhóm
vấn đề để thực hiện chất vấn, trả lời chất vấn sẽ diễn ra từ
ngày 6 đến 8-11.
Ở nhóm vấn đề NN&PTNT, nội dung chất vấn là chất
lượng, hiệu quả chương trình quốc gia về xây dựng nông
thôn mới; công tác quy hoạch trồng trọt, chăn nuôi, khai
thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, khai thác,
đánh bắt hải sản…
Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường sẽ trả lời
chính. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng các bộ,
ngành liên quan cùng tham gia giải trình về các vấn đề
liên quan.
Ở nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, nội dung
chất vấn về công tác quản lý, điều tiết điện lực; quy hoạch
phát triển điện lực, thương mại điện tử và kinh tế số; phòng,
chống gian lận thương mại, bảo vệ người tiêu dùng…
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh sẽ chịu trách
nhiệm trả lời chính. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, bộ
trưởng các bộ KH&ĐT, Tài chính, TN&MT, KH&CN,
TT&TT, Công an, Ngoại giao, Thanh tra Chính phủ cùng
trả lời.
Ở nhóm thuộc lĩnh vực thanh tra, nội dung chất vấn
gồm công tác thanh tra, phòng ngừa, phát hiện và xử lý
tham nhũng; việc thực hiện kết luận sau thanh tra; thu
hồi tài sản do tham nhũng mà có, thu hồi tài sản sau
thanh tra…
Trách nhiệm trả lời chính là Tổng Thanh tra Chính phủ
Lê Minh Khái. Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa
Bình, chánh án TAND Tối cao, viện trưởng VKSND Tối
cao, tổng Kiểm toán Nhà nước, bộ trưởng các bộ Nội vụ,
Công an, Tư pháp, TN&MT, Xây dựng, GTVT…
cùng tham gia trả lời chất vấn.
Nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực nội vụ có nội dung là việc
sắp xếp, tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, công tác
đánh giá cán bộ, công chức và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức.
Trong lĩnh vực TT&TT, nội dung chất vấn tập trung
vào công tác quản lý báo chí, quản lý giấy phép trong
lĩnh vực báo chí, phát thanh, truyền hình, cấp, thu hồi thẻ
nhà báo; công tác quản lý thông tin điện tử, nhất là các
trang thông tin điện tử, mạng xã hội…
Từ năm nhóm vấn đề được nêu ra, các đại biểu QH sẽ
nêu ý kiến và bốn “tư lệnh ngành” có số phiếu lựa chọn
nhiều nhất sẽ phải trả lời các vấn đề đại biểu chất vấn.
Theo ông Nguyễn Hạnh Phúc, phương thức chất vẫn
vẫn là hỏi nhanh, đáp gọn. Hỏi 1 phút, trả lời 3 phút.
Ngoài ra, theo thông lệ, tại kỳ họp cuối năm, Thủ
tướng Chính phủ cũng sẽ đăng đàn trả lời chất vấn trước
QH.
TR.PHÚ
thu hẹp diện các đối tượng bị
tạm hoãn xuất cảnh cho sát
với thực tiễn. Đặc biệt là quy
định chặt chẽ hơn các trường
hợp bị tạm hoãn để tránh việc
lạm dụng, lợi dụng làm ảnh
hưởng đến quyền công dân…
Thảo luận về dự luật,
ĐB Trương Trọng Nghĩa
(TP.HCM) nói: Luật này đụng
đến quyền tự do xuất nhập
cảnh, là quyền con người đã
được hiến định và quy định
trong nhiều công ước quốc tế
màViệt Namđã thamgia. Đây
là một trong những quyền rất
thiêng liêng của con người.
Do vậy, ông cho rằng việc
tạm hoãn xuất nhập cảnh rất
nhạy cảm, rất liên quan đến
nhiều thứ. “Công dân đi sinh
nhật con cái, cha mẹ, dự lễ
tốt nghiệp con, chữa bệnh,
làm ăn ký kết hợp đồng và
các trường hợp khác khi tạm
hoãn xuất nhập cảnh rất nhạy
cảm… Xuất cảnh không chỉ
là thước đo với Việt Nammà
còn là thước đo cộng đồng
quốc tế đánh giá Việt Nam
trong quá trình hội nhập” -
ĐB Nghĩa nói.
định, nếu sai thì sao? Nếu sai
thì công dân có quyền khởi
kiện hành chính hoặc tư pháp
tương đương với quyết định
đã ban hành không? Nếu là
quyết định tư pháp thì công
dân có quyền khởi kiện, phản
đối nếu quyết định đó sai bằng
một hành vi tư pháp nào?
Dự luật không nói rõ” - ĐB
Nghĩa nói và đề nghị thiết kế
lại những quy định về tố tụng
để công dân có quyền khởi
kiện chứ không chỉ có khiếu
nại, tố cáo.
TheoĐBNghĩa, dự luật nói
là người phải thi hành án dân
sự mà bị hoãn xuất cảnh thì
rất rộng và đề nghị phải nói
là “người vi phạm các nghĩa
vụ và việc xuất cảnh của họ
gây ảnh hưởng xấu đến việc
giải quyết quyền lợi của Nhà
nước và công dân khác”.
“Ví dụ, có người nợ 15 tỉ
đồng nhưng được tòa tuyên
hoặc thỏa thuận trả trong năm
năm. Họ có nghĩa vụ thi hành
Dự luật nêu rằng
người phải thi hành
án dân sự mà bị
hoãn xuất cảnh thì
rất rộng, cần phải
làm rõ để không
ảnh hưởng đến
quyền công dân.
Luật Xuất cảnh, nhập cảnh
của công dân Việt Nam được
ban hành sẽ cụ thể hóa Hiến
pháp năm 2013, đảm bảo sự
đồng bộ và thống nhất của
hệ thống pháp luật, đồng thời
khắcphụcnhữngkhókhăn, bất
cập trong thực hiện công tác
quản lý xuất cảnh, nhập cảnh
của công dân Việt Nam trong
nhữngnămqua.Luậtcũngnhằm
đảmbảoquyềnvà tráchnhiệm
của công dân, trách nhiệmcủa
các cơ quan nhà nước, cơ quan
tư pháp tạo điều kiện thuận
lợi nhất cho người dân, trách
nhiệm bảo hộ công dân, đảm
bảo an toàn cho công dân và
nhữnghoạtđộngcôngvụkhác,
đảm bảo thân phận về ngoại
giao và phục vụ cho việc đảm
bảo an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội.
Bộ trưởng Bộ Công an
TÔ LÂM
Họ đã nói
Cùng ngày, thảo luận tại hội trường về dự
án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi). Một trong
những nội dung được ĐBQH quan tâm là độ
tuổi và thời gian thực hiện nghĩa vụ thamgia
dân quân tự vệ của công dân.
Theo dự luật, thời gian thực hiện nghĩa vụ
tham gia dân quân tự vệ trong thời bình đối
với namtừđủ18 tuổi đếnhết 45 tuổi, nữ từđủ
18 tuổi đếnhết 40 tuổi. Nếu tìnhnguyện tham
gia dân quân tự vệ thì có thể kéo dài đến hết
50 tuổi đối với nam, đếnhết 45 tuổi đối với nữ.
Tán thành với quy định này, ĐB Bùi Quốc
Phòng (Thái Bình) nói: “Thực tế biên chế cán
bộ, công chức, người lao động hiện nay tại
các cơ quan, sở, ban, ngành, địa phương để
duy trì có một tiểu đội tự vệ trong thời gian
dài cũng khá khó khăn. Do đó, quy định kéo
dài thêmnhư vậy cũng là tạođiều kiệnđể cho
các cơquan khắc phục khó khăn về conngười
trong việc tổ chức lực lượng tự vệ”.
CònĐB LýTiết Hạnh (BìnhĐịnh) thì đề nghị
nên quy định cứng về độ tuổi tham gia dân
quân tự vệ tại cơ quan, đơn vị có tính ổn định
về nhân sự chứ không nên quy định tùy nghi.
ĐBHạnhcũngđềnghị cóquyđịnhphùhợpđể
tận dụng được lực lượng có chuyênmôn cao
ở các lĩnh vực như phòng không, công binh,
y tế… tham gia vào dân quân tự vệ.
T.PHÚ
Nam từ 18 đến 45 có thể tham gia dân quân tự vệ
Người phải thi hành án dân sự
sẽ bị hoãn xuất cảnh?
Các đại biểu đề nghị bổ sung nội dung khởi kiện cho người bị hoãn thi hành án
chứ không dừng lại ở khiếu nại, tố cáo.
Quốc hội sẽ chất vấnvề công tác thanh tra, báo chí
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook