260-2019 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 11-11-2019
Gần đây các hình ảnh “đường lưỡi bò” phi pháp
của TrungQuốc (TQ) đã lọt cửa vào phimảnh, xe
cộ, nhiều sách, giáo trình không chỉ ởViệt Nammà
cả nước ngoài.
Việc nở rộ “đường lưỡi bò” phi pháp ở nhiều
kênh thông tin khác nhau chính làmột phần của
chính sách tamchủng chiến phápmà TQđã chính
thức đẩymạnh: Mặt trận chiến tranh thông tin cũng
như truyền thông.
Tung ra khắp nơi, gắn với mưu đồ
thâm độc
Nội hàm của mặt trận này là sử dụng thông
tin, truyền thông để đẩy mạnh các tuyên bố chủ
quyền phi pháp của TQ ở biển Đông. Mục tiêu
của chiến dịch này là làm cho người dân của
các nước khác, không chỉ người TQ, dần quen
với hình ảnh “đường lưỡi bò” (hay đường chín
đoạn) mà TQ ngang ngược công bố qua sách
báo, phim ảnh, Internet, âm nhạc... Từ đó TQ
muốn mọi người thừa nhận “đường lưỡi bò”, coi
đó là chủ quyền hợp pháp của mình. Đây là một
âmmưu rất thâm độc, có tầm nhìn chiến lược
lâu dài.
Có ý kiến cho rằng các chiến dịch nở rộ
“đường lưỡi bò” thời gian qua có liên quan
phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực được
thành lập theo phụ lục VII của UNCLOS vào
năm 2016. Tuy nhiên, tôi không nghĩ vậy. Tôi
cho rằng đây là một loại hình chiến pháp mà TQ
muốn thúc đẩy và nó đã chính thức có từ năm
2003. Những năm gần đây nó được chính phủ
TQ quan tâm đẩy mạnh, bên cạnh việc Bắc Kinh
thúc đẩy các hành động hăm dọa và thay đổi
nguyên trạng ở thực địa biển Đông.
Có một thực tế là các nước khá thụ động trong
việc nhận diện và đối phó TQ. Họ phải chạy
theo sau ngăn chặn các sản phẩm có “đường
lưỡi bò” do TQ cố tình đưa vào quốc gia mình
chứ không thể chủ động. Ngoài ra, do các sản
phẩm này khá đa dạng nên cũng cần một đội
ngũ đông đảo các nhà kiểm tra, kiểm soát có
hiểu biết và tinh thần trách nhiệm nghiêm túc
khi tiếp cận các sản phẩm văn hóa thông tin có
nguồn gốc hay có yếu tố TQ.
Do đặc tính mở của toàn cầu hóa ngày nay
nên TQ có thể dễ dàng truyền bá các sản phẩm
này thông qua Internet hay các con đường
không chính thức như trường hợp giáo trình
dạy tiếng Hoa được tặng ở Trường ĐH Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội gần đây.
Phải chủ động phát hiện, ngăn chặn
Vì thế cho nên các cơ quan nhà nước trước
“Để tuyên truyền
cho chính nghĩa về
biển Đông của VN,
cần công khai và có
một hệ thống giáo
dục, tuyên truyền
sâu rộng…”
TS
Lê Vĩnh Trương
“Tam công chiến pháp” như đã
nêu là đúng nhưng chưa đủ vì
“tam chủng chiến pháp” của Trung
Quốc nay đã thành nhiều chủng
loại chiến pháp khác.
Bàn về “tam công chiến pháp”c
ở biển Đông
thực hiện
ĐỖTHIỆN
M
ới đây, tại nghị trường
Quốc hội, đại biểu
Lê Thanh Vân, Ủy
viên thường trực Ủy ban Tài
chính - Ngân sách của Quốc
hội, cho rằng khi Trung Quốc
(TQ) đã áp dụng “tam chủng
chiến pháp” (sau đây gọi tắt
là tam chiến) trên các mặt trận
tâm lý, truyền thông và pháp
lý ở biển Đông thì Việt Nam
(VN) phải có “tamcông chiến
pháp” làm đối sách với TQ.
Đó là công luận, công khai và
công pháp.
TSLêVĩnhTrương,một nhà
nghiên cứu về biển Đông, tác
giả sách
Bàn về TQ trỗi dậy
,
nhận định “tam công chiến
pháp” như nêu trên là đúng
nhưng chưa đủ.
Chống “tamchủng
chiếnpháp” là chưa đủ
.
Phóng viên:
Ông đánh giá
như thế nào về hiệu quả chiến
lược tam chiến của TQ?
+ TS
LêVĩnh
Trương:
TQđang
thất thế
về pháp
lýsauthất
bạitrước
phiêntòa
vớiPhilippinestrongphánquyết
12-7-2016, song họ đẩymạnh
nhị chiến (truyền thông và tâm
lý) một cách mạnh mẽ, bền
Cần “tam công chiến pháp” đối trọng với “tam chủng chiến pháp” của Trung Quốc
ĐBQH Lê Thanh Vân đề nghị cần có “tamcông chiến pháp” để đối sách với ”tamchủng chiến pháp”
của TrungQuốc. Ảnh: TTXVN
TQ đang có“tam chủng chiến pháp”bao gồm tâm lý, truyền
thông và pháp lý. Về tâm lý, TQ đã rao giảng cho các thế hệ
người dân từ trước tới nay rằng biển Đông là của TQ. Về truyền
thông, họ rêu rao hết các diễn đàn điều tương tự. Về pháp lý,
TQ đang sửa lại, diễn đạt lại luật biển. Và trên thực địa, họ đang
tiến hành xâm lấn các quốc gia ven biển.
Vì vậy, ta cần có“tamcông chiếnpháp”để đối sách vớiTQ, đó
là công luận, công khai và công pháp. Về công luận, chúng ta
phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, củng cố hồ sơ chứng
minh cho dư luận thế giới biết biển Đông là của VN. Về công
khai, phải công khai hóa các hoạt động phi pháp của TQ cho
thế giới biết, trongnước biết. Côngpháp là sửdụng tối đa công
cụ pháp lý, từ công ước quốc tế cho tới cơ sở pháp lý mà Luật
Biển VN đã quy định. Về lâu dài, ta phải có đối sách căn bản,
phòng thủ chặt chẽ để ngăn chặn sự lấn tới của TQ, vi phạm
trắng trợn của TQ trên biển Đông.
Đại biểu
LÊ THANHVÂN
nêu ý kiến tại phiên thảo luận
kinh tế - xã hội ở kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, ngày 31-10
bỉ và sử dụng các hoạt động
phá hoại khác như giàn khoan
Hải Dương 981, tàu khảo sát
địa chất Hải dương địa chất 8
nhằm mục đích khiêu khích,
giải tỏa căng thẳng chính trị
và để tạo ra cái gọi là “bằng
cớ” cho những toan tính trong
tương lai của họ.
. Nhìn nhận chiến lược của
TQ hiện nay ở biển Đông chỉ
qua lăng kính tam chiến có
đủ chưa, thưa ông?
+ Tam chiến không đủ để
nêu hết mưu đồ thâm độc của
TQ, bởi tam chiến là thứ họ
đã phô bày ra cho biết, còn
các chủng chiến pháp khác
vẫn còn là những đòn phép
dùng tùy nơi và tùy lúc khác
của họ mà VN và các nước
yêu hòa bình cần thấu hiểu
và đáp trả thích đáng.
Nói cách khác, có những
điều TQ phô bày ra như
chiến tranh tâm lý, pháp lý,
truyền thông (trong đó sách
giáo khoa và phim ảnh có
hình đường lưỡi bò là truyền
thông kết hợp tâm lý, pháp
lý). Tuy nhiên, có những điều
TQ không phô bày ra như
chiến tranh tình báo, kinh
tế, giáo dục, ngoại giao cô
lập và bao vây các nước nhỏ.
Nhiều tài liệu mà chúng tôi
nghiên cứu cho thấy ưu tiên
của TQ trong các cuộc chiến
là hoạt động điệp viên và tình
báo, vì đây là cuộc chiến ít
tốn sức và súng đạn hơn cả.
Do vậy, nếu chỉ tập trung vào
việc chống chọi tam chiến thì
không thể gọi là đầy đủ.
Đừng tự giới hạn
chiến lược
.
Ông nhận định thế nào
về đề xuất “tam công chiến
pháp” (công luận, công khai,
công pháp) để đối đầu lại
tam chiến của TQ?
+Vì tamchiến nay đã thành
nhiều chủng loại chiến pháp
khác, cho nên đối phó với
chúng thì cần phải mở rộng ra
hơn nữa một cách khôn khéo.
“Tam công chiến pháp” nêu
trên là đúng nhưng chưa đủ
vì đã lâm vào thế đánh theo
thế trận TQ bày ra và giới
hạn chúng ta trong thế trận
đó. Tại sao chỉ là tam (tức
là ba) mà không là một con
số khác?
Để tuyên truyền cho chính
nghĩa về biển Đông của VN,
cần công khai và có một hệ
thống giáo dục, tuyên truyền
từ trong trường học ra ngoài
xã hội: Từ sách giáo khoa
đến các văn kiện, từ phim
ảnh, nghệ thuật đến chính trị
ngoại giao, từ đối ngoại, đối
ngoại quốc phòng...
Trong đó phải hết sức chú
trọng việc thông tin và giáo
dục một cách bài bản cho học
sinh tiểu học, trung học và
đại học. Muốn thế, hệ thống
sách giáo khoa phải trình
bày đầy đủ về phần lịch sử
và hiện trạng biển, đảo VN
để dạy cho học sinh. Đồng
thời hướng dẫn cho cả các
cấp nhà đương cục để họ
giáo dục lại cho nhân viên
cấp dưới về vấn đề này.
Về pháp lý, tôi cho rằng
kiện TQ là hành động văn
minh và có đạo lý nhất đối
với nhiều nước liên quan, với
thế giới và với nhân dân TQ.
Thêm nữa, VN có thể học
tập Singapore là xây dựng
cho quốc gia mình như một
“con cá độc” để tránh là nạn
nhân của cá lớn nuốt cá bé.
Có nghĩa là kẻ nào động đến
VN phải bị trừng phạt bằng
cách nào đó, không để họ tự
tung tự tác.
. Ngoài các mặt trận đã
nêu, theo ông VN cần lưu ý
thêm điều gì?
+ Một là VN cần tạo ra các
mối quan hệ thực chất với các
cường quốc và bản thân VN
phải có thực lực.VNcũng phải
gia tăng liên kết về kinh tế,
truyền thôngvới cácnước, nhất
là với Nhật, EU và ASEAN.
Tất nhiên, muốn có thực
lực thì VN phải củng cố vị
thế quốc gia bằng sức mạnh
kinh tế, tiêu diệt tham nhũng
và đoàn kết toàn dân tham gia
hơn vào công cuộc đối phó
TQ đầy cam go này.•
Giải pháp chống chuyệnphát tán“đường lưỡi bò”phi pháp
“Đườnglưỡibò”phipháptrênbảnđồđịnhvịcủaxe
Volkswagentrưngbàytại
VietnamMotor Show
2019
bịngườixempháthiện.Ảnh:ITN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook