265-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy16-11-2019
CHÂNLUẬN-ĐỨCMINH
- TRỌNGPHÚ
N
gày 15-11, Quốc hội
(QH) đã nghe Bộ trưởng
Bộ KH&ĐT Nguyễn
Chí Dũng trình bày tờ trình
của Chính phủ về dự án
Luật Đầu tư (sửa đổi) và
dự án Luật Doanh nghiệp
(sửa đổi); nghe Chủ nhiệm
Ủy ban Kinh tế của QH Vũ
Hồng Thanh trình bày báo
cáo thẩm tra về hai dự án
luật trên. Sau đó QH tiến
hành thảo luận ở tổ.
Tại các tổ thảo luận, nhiều
ý kiến đại biểu (ĐB) đề nghị
cần quy định đầy đủ, chặt
chẽ về hành lang pháp lý
cho loại hình dịch vụ kinh
doanh đòi nợ thuê.
Đòi nợ hợp pháp
là văn minh
Phó Chủ tịch QH Phùng
Quốc Hiển cho rằng dịch vụ
đòi nợ vừa qua bị lợi dụng
để thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật, ảnh hưởng đến trật
tự xã hội. Ví dụ tín dụng đen,
qua các tổ chức đòi nợ thuê,
đứng sau là các nhân vật cộm
cán, dẫn đến bắt giữ người
trái phép, gây mất trật tự…
“Cái đó rõ ràng phải nghiêm
trị nhưng đòi nợ cũng là dịch
vụ của cơ chế thị trường, luật
phải quy định cụ thể ai được
hành vi trái pháp luật. Bây
giờ dùng hành vi trái pháp
luật nhiều quá”.
ĐB Kim đề nghị không
cấm. “Vì đòi nợ thuê không
phải kinh doanh mà người ta
đòi nợ thuê là bỏ công sức,
kiến thức pháp luật, kinh tế
để đi đòi thì người ta phải
được hưởng tiền hoa hồng,
phần trăm trên số nợ” - ĐB
Kim nhận định.
ĐB Tôn Ngọc Hạnh (Bình
Phước) thì đề nghị nếu đây là
nhu cầu thì cần phải đánh giá
tác động và thông tin đầy đủ
hơn. “Không để xã hội đánh
giá cơ quan quản lý quản lý
ĐBVũ Xuân Hùng (Thanh
Hóa) cũng đồng ý cấm kinh
doanh đòi nợ thuê vì nhiều
nơi, nhiều người làm dịch vụ
này ngang nhiên gây hao tổn
sức khỏe, tinh thần của người
khác và đặc biệt làm lu mờ
chính quyền ở địa phương
các cấp. “Khi tòa thi hành án,
việc thi hành khó, người dân
ít chấp hành nhưng lực lượng
đòi nợ thuê đòi thì được ngay
nhưng gây xáo trộn tâm lý,
sức khỏe cho người dân” - ĐB
Hùng nói.
Bộ trưởng Nguyễn Chí
Dũng cho biết đề xuất cấm
kinh doanh dịch vụ đòi nợ
thuê đang nhận được nhiều
ý kiến khác nhau. Bộ trưởng
cũng thừa nhận trên thực tế
nhu cầu đòi nợ thuê là có và
cũng phân chia ra hai loại
tích cực và tiêu cực.
Mặt tích cực của dịch vụ
này là bảo vệ được quyền lợi
của bên cho vay, giúp thu hồi
được các khoản nợ. Mặt tiêu
cực là đòi nợ thuê cũng rất
phức tạp, nhiều biến tướng
khi tín dụng đen nở rộ, sử
dụng xã hội đen để đòi nợ.
Bộ trưởng Dũng cho biết từ
thực tế như vậy nên Bộ Công
an đã đề nghị cấm dịch vụ
này, nếu không sẽ rất phức
tạp cho xã hội.•
Chủ nhiệmỦy ban Kinh tế VũHồng Thanh trình bày báo cáo thẩmtra về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi)
và dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) sáng 15-11. Ảnh: quochoi.vn
Chiều 15-11, Quốc hội đã thảo luận tổ về dự án Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.
Một trong những nội dung được các đại biểu (ĐB)
cho nhiều ý kiến là có nên hay không nên xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục
rút gọn…
ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên thường trực Ủy
ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của
Quốc hội, thừa nhận quá trình xây dựng các văn bản quy
phạm pháp luật có nhiều quy trình, thủ tục quá rườm rà
dẫn đến chậm trễ ban hành các văn bản hướng dẫn triển
khai thực hiện các vấn đề đời sống đặt ra. Tuy nhiên, ĐB
Hoa cho rằng việc thực hiện trình tự, thủ tục rút gọn trong
xây dựng luật cũng có những hạn chế, yếu kém mà thực tế
đã gặp phải. ĐB Hoa phân tích khi tiến hành theo trình tự
rút gọn, đương nhiên sẽ rút gọn ở tất cả các khâu, từ khâu
quy trình, thời gian thực hiện cho đến hồ sơ thủ tục… Dẫn
đến một số chính sách đưa vào dự luật đã không được tính
toán kỹ, không có căn cứ để Quốc hội thảo luận; hay là
quy trình lấy ý kiến nhân dân, các cơ quan, tổ chức liên
quan cũng không được thực hiện đầy đủ cho nên chất
lượng luật, các chính sách thực hiện không thuyết phục.
Trước đó, trình bày báo cáo thẩm tra về dự luật, Chủ
nhiệm Ủy ban Pháp luật (UBPL) Nguyễn Khắc Định cho
biết về cơ bản UBPL nhất trí với dự thảo luật bổ sung ba
hình thức văn bản cần được áp dụng trình tự, thủ tục rút
gọn, gồm:
1. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
2. Thông tư liên tịch của tổng Kiểm toán Nhà nước với
chánh án TAND Tối cao, viện trưởng VKSND Tối cao, bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ để quy định cụ thể
việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa các cơ quan hiện
đang được giao tại Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Kiểm
toán nhà nước, Luật Phòng, chống tham nhũng.
3. HĐND, UBND cấp huyện, cấp xã cũng được ban
hành văn bản theo trình tự, thủ tục rút gọn để kịp thời bãi
bỏ văn bản được ban hành không đúng hình thức, trình tự,
thủ tục hoặc có sai sót về nội dung.
TRỌNG PHÚ
làm và làm thì cần tuân thủ
cái gì, vi phạm thì xử lý ra
sao chứ cấm là không hợp
lý” - ông Hiển nói và nhấn
mạnhquanhệkinhdoanhngày
càng chằng chịt mà nợ nần thì
thông qua tổ chức hợp pháp
để đòi là văn minh. “Đừng
thấy vài vụ việc xảy ra mà
chuyển từ cực này sang cực
khác” - Phó Chủ tịch QH
Phùng Quốc Hiển nói.
ĐBLêCôngNhường (Bình
Định) cũng cho rằng không
nên cấm đòi nợ thuê vì đây là
nhu cầu của xã hội, cấm thì
sẽ biến tướng. “Tín dụng đen
bị cấm thì chuyển sang hoạt
động trên mạng, đòi nợ thuê
cũng thế. Nên quan tâm xây
dựng pháp luật đủ để quản lý
chứ không nên cấm” - ông
Nhường nói.
ĐB Vũ Trọng Kim (Hải
Dương) bày tỏ băn khoăn
về việc cấm đòi nợ thuê thế
nào. Dù thừa nhận thực tế
“xã hội đen” làm cho đòi nợ
thuê biến tướng nhưng ĐB
Kim cho rằng: “Nên mở hành
lang pháp lý. Ai đứng ra làm
được việc này thì ủng hộ cho
người ta làm và bên chủ nợ
phải có phần tỉ lệ nhất định
để trả thù lao đi đòi. Như thế
nó rõ ràng. Nhưng anh phải
làm theo đúng pháp luật.Anh
phải tìm hiểu, hòa giải, trao
đổi chứ không phải dùng
không được thì cấm” - ĐB
Hạnh nói.
Cấm thì cấm thế nào?
ĐB Phan Thị Mỹ Dung
(Long An) cũng thừa nhận
đòi nợ thuê là nhu cầu và đã
được thể chế hóa thành Nghị
định 104/2007. “Nhưng gần
đây ở các nơi nở rộ loại dịch
vụ này nhưHà Nội, TP.HCM,
Bình Dương thì diễn biến rất
phức tạp” - ĐB Dung nói.
Những khoản nợ không tuân
thủ quy định pháp luật giữa
người dân, doanh nghiệp với
nhau, chủ nợ thường không
tìm đến cơ quan pháp lý để
được hỗ trợ, giải quyết, không
đi theo con đường tố tụng vì
không đủ cơ sở, thậm chí lo
ngại chậm giải quyết. “Chủ
nợ thường tìm đến các dịch
vụ đòi nợ thuê, thậm chí bán
nợ cho các công ty này với tỉ
lệ rất cao, trên 50%nhưng đổi
lại họ sẽ đòi được một phần
số nợ” - ĐB Dung nói. Dù
vậy ĐB Dung lại thống nhất
với đề xuất cấm kinh doanh
đòi nợ thuê.
“Quan hệ kinh
doanh ngày càng
chằng chịt mà nợ
nần thì thông qua
tổ chức hợp pháp để
đòi là văn minh!”
Phó Chủ tịch Quốc hội
Phùng Quốc Hiển
Cho vay nặng lãi
“kết thân” đòi nợ thuê
Những ngành nghề như
kinh doanh cầm đồ, cho vay
tài chính, cho vay hỗ trợ sinh
viên… tên thì hay nhưng bản
chất là chovaynặng lãi.Taquản
lý không chặt chẽ sẽ trở thành
mầmmống tội phạm, cho nên
cần đánh giá kỹ các hoạt động
trên mang lại gì và ảnh hưởng
ra sao tới kinh tế - xã hội.
Những hoạt động đó liên
quan chặt chẽ đếnđòi nợ thuê.
Lúc chovay, giấy tờnó rất khôn.
Cho vay 10 triệuđồng trêngiấy
nhưng tiền thật chỉ cầmđược 7
triệu đồng. Nếu nhìn vào giấy
tờ thì thấy nhân văn, cho vay
không nói gì đến lãi. Cơ quan
chức năng bảo do nó làm tinh
vi nên về giấy tờ không xử lý
được. Cử tri bảo là nếu cứ đóng
giả người vay sẽ bắt quả tang
được. Nếu các loại hình kinh
doanh này gây hậu quả nhiều
hơnhiệuquả thì nêncấm.Theo
đó, kinh doanh đòi nợ, tôi thấy
cấm là có lý.
ĐB
BÙI VĂN PHƯƠNG
(Ninh Bình)
Họ đã nói
Lâu nay ta vẫn cấm kinh doanh nghề mại
dâm nhưng thực tế hoạt động này vẫn lén
lút, trà trộn tất cả các nơi. Tôi chưa ngả về
phía nào (cấm hay không cấm kinh doanh
mại dâm) nhưng tôi nghĩ trên thế giới ngành,
nghề này đã tồn tại, còn ta thì cứ loay hoay
với các quan điểm, lập trường nhiều chiều và
bàn mãi chưa ra.
Người đứng trên lập trường vănhóa truyền
thống thì bảo cho nghề này tồn tại nghĩa là
bỏ hết văn hóa truyền thống dân tộc. Người
khác lại bảo nghề đó sinh ra tệ nạn, bệnh tật
rất nhiều và quản lý không được nên mất
khoản thu. Chúng ta đi thế giới rồi, đây là vấn
đề các nước nghiên cứu rất nhiều, nhiều đề
tài tầm cỡ quốc gia. Vì thế Việt Nam ta cũng
phải nghiên cứu kỹ, đưa ra quyết định cho
phù hợp với cơ chế, với điều kiện, với xu thế
ta đang hội nhập chung.
ĐB
VŨ TRỌNG KIM
(Hải Dương)
Cần nghiên cứu kỹ về kinh doanh mại dâm
Quốc hội bàn cấm hay để
đòi nợ thuê
Đòi nợ thuê, mại dâm… là những ngành, nghề được kinh doanh hay cấmđược các tổ đại biểuQuốc hội
thảo luận trong ngày 15-11.
Nênhay không làmluật theo trình tựrút gọn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook