272-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứHai 25-11-2019
NGUYỄNYÊN
T
rong suốt 10 năm trở lại
đây, hàng ngàn người dân
gặp sự cố hỏng xe giữa
đường Rừng Sác (huyện Cần
Giờ,TP.HCM) luônnhậnđược
sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình
của những thành viên thuộc
“Đội sửa xe lưu động” huyện
Cần Giờ.
Nghe cần hỗ trợ
là chạy
Trong một chuyến công
tác từ trung tâm TP.HCM
xuống huyện đảo Cần Giờ
bằng xe máy, xe chúng tôi vô
tình bị thủng lốp ngay giữa
đường Rừng Sác. Trong khi
đang lo lắng tìm tiệm sửa
xe, chúng tôi bất ngờ phát
hiện tấm biển với dòng chữ
“Vá xe lưu động, đường dây
nóng 0165…”. Gọi ngay vào
số này, một người đàn ông
nghe máy, sau khi hỏi vị trí
của chúng tôi, người này hẹn
10 phút sẽ có mặt.
Khoảng 5 phút sau, một
người đàn ông chừng 35
tuổi điều khiển xe máy chạy
đến. Anh giới thiệu mình là
TrươngNgọcThái, thành viên
đội sửa xe lưu động Huyện
đoàn Cần Giờ.
Bắt tay ngay vào công việc,
anh Thái cho biết: Trước khi
đội vá xe lưu động ra đời thì
anh đã làm công việc này,
tính đến nay cũng được hơn
10 năm. Khi đội này được
thành lập thì họ phối hợp với
tiệm sửa xe của anh.
nửa đêm. “Đáng nhớ nhất
là những người không có
tiền. Lúc đó người ta gọi
bảo anh ơi em không có
tiền. Kệ, không có tiền vẫn
giúp vì người ta đang nhỡ
đường” - anh nói.
“Gầnđâynhất, cómột người
phụ nữ gọi nói bị bể bánh
xe nhưng khi mình chạy ra
thì không thấy bể bánh, hỏi
ra mới biết là chị này đang
về Đồng Nai gấp vì chồng
bị tai nạn nhưng không có
tiền. Chị nói cần 100.000
đồng, mình móc ngay tiền
gửi chị về quê. Nhưng sau đó
xe hư thật, phải sửa 2 tiếng
đồng hồ mới được, rồi chị
hỏi hết bao nhiêu tiền, mình
Cứu hộ xe ở đường Rừng Sác,
không tiền vẫn giúp
Đội được
thành lập ban
đầu với năm
thành viên,
bố trí dọc
trên tuyến
đường từ cầu
HàThanh lên
đến bến phà
Bình Khánh
nhằmhỗ trợ
người dân
gặp sự cố
hỏng xe
giữa đường.
Khi lưu thông trên các tuyến
đường tại huyện Cần Giờ, nếu
gặp sự cố về xe máy hoặc xe
hơi,ngườidâncóthểgọinhững
số điện thoại đường dây nóng:
035.599.5659 hoặc các thành
viên trong đội vá xe lưu động
như sau: 036.875.6098 (anh
Nguyên), 0907.322.990 (anh
Vẹn), 039.515.7938 (anh Thái)
để được hỗ trợ.
Tiêu điểm
Anh TrươngNgọc Thái thamgia đội sửa xe lưu động 10 nămnay. Ảnh: NY
Anh Thái cho hay giờ quy
định làm việc bắt đầu từ 7
giờ sáng đến 19 giờ tối, tuy
nhiên ngoài thời gian này, nếu
người dân gọi điện thoại thì
đều được hỗ trợ.
“Mình thấy người đi đường
vất vả, lúc xe hư thì mình làm
hỗ trợ người dân, giá cả cũng
hợp lý, tiền công bao nhiêu
đều có quy định. Ngoài giờ
mình vẫn hỗ trợ nhưng không
phải vì thế mà lấy thêm tiền”
- anh Thái nói.
Khi được hỏi về những khó
khăn, anhThái nói: “Làmcông
việc này khó khăn cũng nhiều
lắm, chạy xe đêm hôm dọc
đường có rất nhiều vấn đề.
Nhiều lúc gia đình nói mày
làm có bao nhiêu tiền đâu mà
thấy cực khổ quá. Cần thì ở
nhà sửa xe ngon hơn nhưng
mình làm vậy rồi còn ai giúp
đỡ bà con lúc khó khăn đột
xuất giữa đường nữa”.
Nói về mức thu nhập, anh
Thái cho hay anh thu nhập
thậm chí không bằng những
người làm công nhân, lúc
rảnh rỗi anh phải làm việc
khác để phụ thêm vào kinh
tế gia đình.
“Kệ, không có tiền
vẫn giúp!”
Anh Thái cho biết công
việc của anh không hề có
giờ giấc cố định và thường
xuyên chạy hỗ trợ vào lúc
Giờ quy định làm
việc bắt đầu từ 7 giờ
sáng đến 19 giờ tối,
tuy nhiên ngoài thời
gian này, nếu người
dân gọi điện thoại
thì đều được hỗ trợ.
Hồ sơ - Phóng sự
PHẠMANH
“N
ếu mình ở lại thì chỉ phát triển cho
riêng mình. Các bạn trẻ sẽ không
có cơ hội học hỏi, mãi “lang thang”
rồi đi làm giàu cho “hàng xóm”. Ai rồi cũng
già, cũng sẽ chết đi mà chẳng lẽ không làm
được gì cho chính đất nước mình...”. 
Đó là những lời gan ruột của PGS-TS
Nguyễn Văn Thuận, bậc thầy về lĩnh vực tái
biệt hóa tế bào, người từng làm dậy sóng dư
luận những năm 2012-2013 khi quyết định
từ bỏ vị trí giáo sư tại Hàn Quốc để về Việt
Nam (VN) làm giảng viên cho Trường Đại
học (ĐH) Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM.
Và hiện ông đang là trưởng khoa kiêm trưởng
bộ môn công nghệ sinh học tại trường này.
Gặp các nhà khoa học hàng đầu
về nhân bản vô tính
Nhờ tốt nghiệp ĐH loại giỏi chuyên ngành
bác sĩ thú y, ông được giữ lại TrườngĐHNông
Lâm TP.HCM. Năm 1994, ông được cùng
GS Lê Trọng Hiếu (người tốt nghiệp tiến sĩ
sinh hóa đầu tiên của VN ở Mỹ năm 1972)
đi Nhật Bản làm việc. Tại đây, ông được GS
Kato, giáo sư hàng đầu ở Nhật nghiên cứu
về động vật giống đực, xin học bổng của
chính phủ Nhật để ông được đi Nhật du học
về công nghệ sinh học sinh sản.
Năm 2000, ông được tham dự hội nghị về
nhân bản vô tính đầu tiên của thế giới tổ chức
tại Nhật. Ở đó ông được gặp những nhà khoa
học hàng đầu về nhân bản vô tính, là những
người đã tạo ra chú cừu Dolly (năm 1996),
một thành tựu khoa học làm phá vỡ mọi quy
luật sinh học. Sau đó ông được tham gia một
lớp tập huấn do họ tổ chức về tái biệt hóa tế
bào và ông quyết định chọn đề tài này làm
luận án tiến sĩ.
Tốt nghiệp tiến sĩ, ông về Trung tâm Sinh
học phát triển thuộc Viện RIKEN của Nhật
theo lời mời của GS Wakayama, người đầu
tiên làm ra con chuột vô tính. Ông làm được
sáu năm và sự nghiệp lẫn gia đình đã gần
như ổn định.
Thế nhưng khi đó ông nghĩ “ổn định nghĩa
là đã chấp nhận mình học đủ rồi. Nhưng học
thì sao mà đủ được”. Ông lại tiếp tục muốn
học về kỹ thuật chuyển gen trên động vật
để có thể tạo những sản phẩm thật tốt cho
xã hội như nội tạng sinh học, ứng dụng tạo
thuốc cho người...
Nhưng khi đó Nhật lại không đi về hướng
ông muốn học trong khi Hàn Quốc rất mạnh,
dù nước này thua Nhật đến 10 bậc. Và đến
năm 2007, nhân cơ hội khi Hàn triển khai dự
án lớn nhưng lại thiếu chuyên gia về nhân bản
vô tính, ông quyết định về làm ở ĐHKonkuk
(Seoul) để học bằng được cái ông muốn.
Chảy nước mắt tự nhủ
“phải về thôi”
“Tụi em ở Hàn Quốc luôn cố gắng học
ngày học đêm vì muốn trang bị kiến thức
để về xây dựng quê hương. Sinh viên Hàn
Quốc học còn dở hơn tụi em nhưng họ
ra trường lại được làm việc rất tốt, còn
tụi em tại sao về VN lại không làm việc
được?”. Câu nói của cậu sinh viên trong
lần gặp gỡ đoàn của Bộ trưởng Bộ KH&CN
Nguyễn Quân trong lần qua thăm Trường
ĐH Konkuk cách đây bảy năm đã thôi thúc
ông “phải về”.
“Khi đó cô thông dịch viên (là người
VN định cư tại Hàn Quốc) dịch lại nhưng
cũng nói thêm về tâm sự của cô khi muốn
về quê hương mà không được. Nói xong
cô khóc và cả hội trường khóc theo. Tự
nhiên nước mắt tôi chảy vì tôi cũng hiểu
và thấm thía những điều đó...” - giọng ông
nghẹn lại một hồi.
Rồi ông tiếp:
“Lòng tôi tự nhủ phải về
Vị giáo sưquyết hồi hươngvì thế hệ trẻ
Sau sáu năm, ngoài giảng
dạy và nghiên cứu, ông
đã thu hút đầu tư về cho
trường khoảng 2 triệuUSD
để phát triển công nghệ
sinh học.
nói em mới cho chị tiền, giờ
chị trả em làm sao. Nhưng
mình vẫn thấy vui vẻ vì đã
giúp được người ta” - anh
Thái chia sẻ.
Anh Phan Huy Đồng (ngụ
quậnGòVấp), người cũng gặp
sự cố và nhờ đến sự hỗ trợ của
đội sửa xe, bày tỏ: “Đường
này dài nhưng lại rất vắng, xe
hỏng không thể tìm được một
tiệm sửa chữa nào. Mình thấy
rất vui và may mắn khi bị sự
cố và được các anh giúp đỡ
mà giá cả lại rất phải chăng.
Mong đội hình tiếp tục phát
triển để người dân yên tâm
hơn trên đường”.
Ông Nguyễn Đắc Dương,
cán bộ Huyện đoàn Cần Giờ,
phụ trách quản lý đội, cho
biết hiện có tổng cộng năm
thành viên hỗ trợ người dân
trên đường Rừng Sác. Các số
điện thoại từng khu vực cắm
dọc tuyến đường để người
dân dễ dàng tiếp cận. Trong
năm 2019, đội sửa xe lưu
động đã hỗ trợ 680 trường
hợp. Huyện đoàn cũng vận
động nhiều nguồn hỗ trợ từ
TP thường xuyên thăm hỏi,
tặng quà vào dịp lễ, tết để
kịp thời động viên anh em.•
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook