282-2019 - page 13

13
-NGUYỄNQUYÊN
L
iên quan đến vấn đề Nhà
xuất bản (NXB) Giáo
dục Việt Nam chi thù
lao hằng tháng cho Ban chỉ
đạo biên soạn bộ sách giáo
khoa (SGK) miền Nam thuộc
Sở GD&ĐT TP.HCM, chiều
5-12, trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ông Thái Văn Tài,
Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu
học (Bộ GD&ĐT), cho biết
đã biết thông tin về sự việc
này qua phản ánh của báo chí.
Hai vai: Chuyên gia
và nhà quản lý?
Theo ông Tài, căn cứ vào
quyết định thành lập ban chỉ
đạo và mức chi thù lao Ban
chỉ đạo tổ chức biên soạn bộ
SGK miền Nam của NXB
Giáo dục Việt Nam thì họ
đang thực hiện theo đúng quy
định. Bởi theo quy định của
Luật Xuất bản, trách nhiệm
chọn tác giả, chọn biên tập
viên là thẩm quyền của giám
đốc NXB.
Trước câu hỏi về việc liệu
Ban chỉ đạo tổ chức biên soạn
SGKmới của NXB Giáo dục
Việt Nam có thành viên là
lãnh đạo của Sở GD&ĐT
TP.HCM thì việc lựa chọn
SGK của TP.HCM có còn
khách quan nữa hay không,
ông Tài cho rằng vấn đề này
cần phải hỏi Sở GD&ĐT
TP.HCM. “Tuy nhiên, chúng
ta không nên suy diễn, mà
cần phải tăng cường giám sát
trong thời gian tới” - ông Tài
nhấn mạnh.
Cũng theo ông Tài, quy
định của Bộ GD&ĐT đưa
ra rất rõ ràng, những người
tham gia biên soạn SGK thì
không được phép, không được
quyền ở trong hội đồng lựa
chọn SGK. Do vậy người
nào được mời tham gia ban
chỉ đạo biên soạn sách theo
đúng Luật Xuất bản thì không
được tham gia hội đồng lựa
chọn SGK. Nếu địa phương
chỉ đạo làm sai thì phải chịu
trách nhiệm.
“Theo tôi hiểu ở đây, NXB
GiáodụcViệtNamkhôngphải
mờiSởGD&ĐTTP.HCMtham
gia ban chỉ đạo tổ chức biên
soạn SGK mà họ mời với tư
cách cá nhân” - ông Tài nói.
Trước băn khoăn về việc
mời cá nhân nhưng cá nhân
đó lại là giám đốc, phó giám
đốc, chánh văn phòng... thuộc
Sở GD&ĐT TP.HCM, ông
Tài cho biết nếu cá nhân đó
có đam mê, có kiến thức và
muốn cống hiến cho các sản
phẩm thì không thể hạn chế
quyền của họ. Vấn đề là phải
tách biệt hai vai: chuyên gia
và nhà quản lý.
Có xung đột lợi ích!
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, GS Nguyễn Minh
Thuyết,TổngchủbiênChương
trình giáo dục phổ thông mới,
nêu quan điểm: Cái gì pháp
luật không cấm thì người dân
được làm. Pháp luật không
cấm một số thầy cô công tác
ở Sở GD&ĐT tham gia biên
soạn SGK ngoài giờ làmviệc.
Pháp luật chỉ cấm các thầy cô
biên soạn sách tham gia công
việc lựa chọn sách.
Tuy nhiên, “Nghị quyết 88
của Quốc hội chủ trương xã
hội hóa việc biên soạn SGK,
mỗi môn học có nhiều SGK
cho các trường lựa chọn. Luật
Giáo dục (sửa đổi) thì giao
UBND cấp tỉnh quyết định
việc lựa chọn SGK. Trong cả
Thông tin về chi tiền làmSGK tại TP.HCMđang lan truyền
trênmạng những ngày qua. Ảnh: INTERNET
Chưa có câu trả lời từ Sở GD&ĐT
Liên quan đến vấn đề này, PV đã liên lạc với ông Lê Hồng
Sơn, Giámđốc Sở GD&ĐTTP.HCMnhưng không nhận được
phản hồi.
Trong khi đó, ôngNguyễnThànhTrung, ChánhVănphòng
SởGD&ĐTTP.HCM, cho hay SởGD&ĐTTP.HCMchỉ chịu trách
nhiệm về mặt chuyên môn. Còn chuyện chi trả là chuyện
của NXB Giáo dục Việt Nam. Chi trả như thế nào là theo các
quy chế, chế độ của NXB, của Luật Xuất bản.
Chúng tôi cũng liên lạc được với một thành viên của ban
chỉ đạo biên soạn sách, người này cho hay: Năm2014, Quốc
hội ban hành Nghị quyết 88 thì năm 2015 TP.HCM bắt tay
vào làm SGK. Trong suốt quá trình này, ban chỉ đạo luôn
phải sát cánh cùng các tác giả để làm rất nhiều công đoạn
như lên ý tưởng viết sách, làm nội dung, đi thực tế để thử
nghiệm, hỏi ý kiến giáo viên, góp ý, bổ sung, phản biện
chỉnh sửa, trình thẩm định... Chưa kể ý tưởng viết sách là
mới hoàn toàn và làm sao để khác với các bộ sách hiện có
vì dành choTP.HCM, lại hướng đến sử dụng cho 10 năm sau
nên rất vất vả, dày công.
Về việc chi tiền theo tháng, theo người này, quá trình
biên soạn sách rất dài, không biết bao giờ xong nên chỉ có
tác giả chủ biên hưởng thù lao theo tác quyền, tính bằng
tiết học theo Luật Xuất bản. Còn thành viên ban chỉ đạo
làm công việc gián tiếp nên hưởng thù lao theo tháng như
khoản bồi dưỡng thêm.
Tiêu điểm
Thông tin NXB Giáo dục Việt Nam từ năm 2015 chi tiền thù lao
hằng tháng cho giàn lãnh đạo, cán bộ quản lý của Sở GD&ĐT
TP.HCM dưới danh xưng là Ban chỉ đạo tổ chức biên soạn bộ sách
giáo khoa miền Nam (cụ thể là bộ sách
Chân trời sáng tạo
) gây
nên nhiều ý kiến trái chiều.
Trả lời dư luận, đại diện NXB Giáo dục Việt Nam cho rằng: NXB
phối hợp với Sở GD&ĐT TP.HCM để tập hợp đội ngũ nhà giáo,
chuyên gia, học giả có kinh nghiệm, với nhiệm vụ định hướng
chuyên môn, phối hợp tổ chức các hoạt động tập huấn, đào
tạo, hội thảo,… cho đội ngũ tác giả; thực hiện góp ý, chỉnh sửa
nội dung của các bản thảo,… Các thành viên ban chỉ đạo đảm
nhiệm những phần công việc liên quan khác nhau, với tính chất
mức độ khác nhau và phải hoàn thành theo yêu cầu bên cạnh
công việc chuyên môn thường xuyên. Trên cơ sở đó, NXB Giáo
dục Việt Nam cân đối tính toán mức thù lao phù hợp từ nguồn
kinh phí của mình.
Theo NXB, việc hợp tác như vậy là bình thường. Việc chi trả thù
lao cũng là bình thường.
Nếu xét đơn thuần đây là hoạt động liên kết, hợp tác giữa NXB
và các cán bộ có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý để
huy động được trí tuệ của nhiều người, nhiều giới góp phần bảo
đảmchất lượng bộ sách sắp ra đời thì đúng là có thể coi đó là bình
thường. Các vị thamgia hợp tác với NXB thực sự bỏ công sức, chất
xámđónggóp choquá trình soạn thảo thì đươngnhiênđược nhận
thù lao, tương tự như các thầy cô giáo tham gia soạn sách được
chi trả nhuận bút, bảo đảm quyền tác giả…
Thế nhưng quamô tả công việc của các thành viên ban chỉ đạo
từ ý kiến của đại diện NXB, dư luận băn khoăn việc trả thù lao này
có bình thường không khi mức chi trả phụ thuộc vào chức vụ, việc
chi thù lao lại diễn ra đều đặn hằng tháng, như chi thêm lương?
Lại nữa, quan trọnghơn, việc hợp tác giữaNXB và các quan chức
quản lýgiáodục củaTP.HCMlại diễn ra trongbối cảnhchuẩnbị thực
hiện chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK, các địa phương,
các trườngđượcquyền lựachọnnhữngbộSGKmàmìnhcho làchất
lượng nhất, tức là có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt trong việc
lựa chọnmột bộ SGK trong nhiều bộ sách được đưa ra thamkhảo.
Sự hợp tác giữa một NXB với một Sở GD&ĐT địa phương, lại
là địa phương có thị phần SGK lớn nhất liệu có thể coi là không
nhắm tới mục tiêu tác động, tạo ra sự thiên vị, thiên lệch trong lựa
chọn bộ SGK ở các trường của địa phương? Các trường ở TP.HCM
sẽ chọn SGK như thế nào khi mà có hẳn một bộ sách của TP.HCM,
do TP.HCMbiên soạn, với ban chỉ đạo biên soạn là các cán bộ lãnh
đạo, quản lý của Sở GD&ĐT TP.HCM? Liệu việc liên kết này có trở
thành sự đặt định đối với các trường ở TP.HCMkhi họ được ở vai trò
lựa chọn SGK cho năm học tới? Khả năng sẽ ảnh hưởng, tác động
ra sao đối với việc chọn sách của các trường ở TP.HCM...?
Câu hỏi rất cần NXB Giáo dục Việt Nam và Sở GD&ĐT TP.HCM
trả lời.
THANH TRANG
Từ năm2015 đến 2018, NXB
GiáodụcViệt Namcóhai quyết
địnhchi thù laochobanchỉ đạo
tổ chức biên soạnbộ SGKmiền
Nam, trong đó hầu hết là lãnh
đạo và cánbộ, chuyên viên của
SởGD&ĐTTP.HCM.ÔngLêHồng
Sơn-Giámđốcnhận6triệuđồng/
tháng, những người khác nhận
2,5-5 triệu đồng/tháng.
Đời sống xã hội -
ThứSáu6-12-2019
Băn khoăn nhà xuất bản chi tiền
cho sở làm SGK
Sở GD&ĐT phối hợp với doanh nghiệp làm sách giáo khoa và nhận thù lao thì khó có thể chỉ đạo cấp dưới
hoặc thammưu cho cấp trênmột cách công tâm.
hai trường hợp, Sở GD&ĐT
mà phối hợp với doanh nghiệp
làm SGK và nhận thù lao của
doanh nghiệp thì làm sao có
thể chỉ đạo cấp dưới hoặc
tham mưu cho cấp trên một
cách công tâm được. Đây rõ
ràng là chuyện xung đột lợi
ích” - GS Thuyết nói.
TS Lê Trường Tùng, Chủ
tịchHĐQTĐHFPT, cũng cho
rằng việc NXB Giáo dục chi
bao nhiêu tiền để biên soạn
sách là việc của họ vì phần
lớn các bộ sách là của NXB.
Chỉ cần những người có liên
quan đến lợi ích tổ chức biên
soạn sách không tham gia hội
đồng chọn sách là được vì nếu
tham gia sẽ xung đột lợi ích,
không khách quan và không
minh bạch. Năm học tới việc
chọn sách là do các trường
quyết định nên sẽ không ảnh
hưởng gì nhưng những năm
tiếp theo, việc chọn sách do
UBND tỉnh/thành quyết định,
nếu trong hội đồng chọn sách
có những người đã nhận thù
lao từ NXB Giáo dục thì các
NXB khác có thể khiếu nại”.
TheoôngTùng, hiện tại trong
dự thảo thông tư hướng dẫn
việc chọn sách, thành viên hội
đồng ngoài quy định không
tham gia biên soạn, kiểm
duyệt... nên quy định thêm
rằng những người này không
có quyền lợi và lợi ích liên
quan với NXB và tác giả. Vì
chủ trương có nhiều SGK thì
cần đảm bảo sự khách quan
và công bằng cho tất cả NXB
tham gia.•
KhiNXBhợp tác với sở, các trường chọnsáchra sao?
Nếu cá nhân có đam
mê, có kiến thức và
muốn cống hiến cho
các sản phẩm thì
không thể hạn chế
quyền của họ. Vấn
đề là phải tách biệt
hai vai: chuyên gia
và nhà quản lý.
Sổ tay
ANHIỀN-PHẠMANH
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook