303-2019 - page 14

14
Phản hồi
Bạn đọc -
ThứBa31-12-2019
1
2
HỮUĐĂNG-NGUYỄNHIỀN
T
ngày 1-1-2020, Luật
Chăn nuôi 2018 chính
thức c hiệu lực với nhiều
quy định mới liên quan đến
v n đề đối x nhân đạo với
vật nuôi. C th , các tổ chức,
cá nhân ph i c chu ng trại,
không gian chăn nuôi ph
hợp với vật nuôi; không đánh
đập, hành hạ vật nuôi; hạn
chế làm ch n thương, sợ hãi
cho vật nuôi.
Tạo ra được những
con giống tốt, khỏe
Anh Nguy n Danh Quang,
một hu n luyện viên ch thuộc
Trung tuân Hu n luyện ch
nghiệp v Tokio (quận G
V p, TP.HCM), cho biết quy
định về đối x nhân đạo với
vật nuôi không c n là v n
đề mới. Quy định này đã c
ở nhiều nước phát tri n trên
thế giới.
Việc bổ sung những quy
định mới này sẽ giúp người
dân nâng cao ý thức trong
lĩnh vực nuôi dưỡng, chăm
s c những con vật mà mình
đang sở hữu, kinh doanh.
M c đích của các quy định
này nhằm x a bỏ những hành
động thô bạo, đối x thiếu
nhân đạo với động vật.
Đối x nhân đạo đối với
vật nuôi trong chăn nuôi, vận
chuy n, giết mổ là đưa người
chăn nuôi tiến đến quy trình
chuyên nghiệp, nhân văn.
Nhiều nghiên cứu đã cho
th y nếu làm được điều này
sẽ cho ra đời những con giống
khỏe, tốt.
“B n thân là hu n luyệnviên
ch , tiếp xúc và làm việc với
loài động vật này nhiều năm
nên tôi hi u được loài ch n i
riêng và vật nuôi n i chung
c n được đối x t tế, ít nh t
là không bị ngược đãi. Do
vậy, khi th y ch hay vật nuôi
nào g n gũi với con người bị
hành hạ là c m th y r t kh
chịu và tức giận. Không hi u
tại sao họ lại c th xuống
tay tàn nh n với vật nuôi đ
làm thú vui. C n nghiêm trị
những trường hợp này thật
mạnh tay đ th y rằng động
vật cũng c b n năng và trí
tuệ của n ” - anh Quang n i.
Không để con vật
nhìn thấy đồng loại
bị giết
Một quy định đáng chú ý
trong luật này quy định trong
quá trình giết mổ vật nuôi
ph i c biện pháp gây ng t
vật nuôi trước khi giết mổ,
không đ vật nuôi chứng kiến
đ ng loại bị giết mổ.
Ông Lê Việt B o, Chi c c
trưởng Chi c c Chăn nuôi và
Thú y TP.HCM, cho biết về
nguyên tắc thì trước khi giết
mổ động vật chăn nuôi ph i
gây ng t.
Cách giết mổ khi gia súc,
vật nuôi c n sống sẽ gây đau
đớn, d n đến thịt bị dai, c
nhiều trường hợp máu c n
t lại thì ch t lượng thịt chắc
chắn sẽ bị nh hưởng. Lý do
là cách giết này nh hưởng
lớn đến hệ th n kinh của gia
súc, vật nuôi.
Ngoài ra, nếu trong quá
trình giết mổ nếu đ vật nuôi
nhìn th y những con vật khác
bị giết thì chúng sẽ bị căng
thẳng, ức chế (stress). Với
những con vật bị stress thì
ch t lượng thịt cũng bị nh
hưởng x u.
Vật nuôi khiếp sợ khi nhìn thấy
đồng loại bị giết
Trước đây để l mmột con bò thì tôi không d ng điện
để chích m thời điểm đ lò c a tôi d ng búa tạ để đập
v o đ u con bò cho tới lúc n ngất đi. Còn heo thì đem
ra chỗ gi t mổ cách chuồng trại nhốt những con heo
còn lại chỉ v i mét.
C hôm khi nhìn thấy đồng loại c a mình bị chọc ti t,
những con heo còn lại trong chuồng sợ hãi, co cụm v o
một g c tường, bỏ ăn. Ch thì cũng tương tự vậy, chỉ
nằm một chỗ v bỏ ăn sau khi thấy đồng loại bị gi t.
Tôi không còn l m ngh n y nữa ph n l vì sau nhi u
năm c m dao gi t mổ tinh th n bị ảnh hư ng khi thấy
những con vật nuôi đau đớn trước khi ch t, rồi cảnh
máu me. Tay tôi giờ c m dao cũng nhát, không dám
gi t mổ nhi u vì sợ.
Mục đích c a con người khi nuôi các lo i động vật h u
h t để thịt ăn duy trì sự sống, chứ c phải ai cũng nuôi
để l m cảnh đâu m phải lo nghĩ nhi u đ n việc chúng
buồn hay đau đớn khi bị gi t mổ.
Tuy nhiên, việc mang con vật ra để đánh đập, tra tấn,
h nh hạ, gây đau đớn trước khi gi t chúng l đi u ho n
to n không nên. C n chọn phương pháp gi t mổ n o
để cho vật nuôi bớt đau đớn nhất.
Tôi ho n to n nhất trí với những quy định mới v đối
xử nhân đạo với vật nuôi vì n rất nhân văn.
Anh
ĐẶNG VĂN CHƯƠNG
, từng l ch một lò gi t mổ,
nay đã nghỉ công việc n y
Đối xử nhân đạo với vật nuôi:
Cần thực hiện sớm
Theo nhận định của ông Lê
Việt B o, hiện tại với những
nơi giết mổ công nghiệp thì
c th thực hiện được điều
này, bởi m i một công đoạn
giết mổ sẽ c khu vực riêng.
C n với các l giết mổ
thủ công thì kho ng cách
t chu ng đến ch gây ng t
khá g n nhau, vật nuôi chắc
chắn sẽ chứng kiến c nh đ ng
loại bị giết và bị nh hưởng
về tâm lý.
“Trong Luật Thú y cũng
đã quy định về quy trình giết
mổ vật nuôi, tuy nhiên những
quy định về tính nhân đạo lại
không được quy định chi tiết
như Luật Chăn nuôi này. Luật
Chăn nuôi được xem là quy
định xuyên suốt và ph hợp
với những quy định trước
đây” - vị chi c c trưởng n i.
Những quy định trên thoạt
nghe tưởng như xa xỉ nhưng
lại r t c n thiết cho đời sống
chúng ta. Được biết dự th o
nghị định hướng d n chi tiết
một số điều của Luật Chăn
nuôiđangđượcBộNN&PTNT
trình Chính phủ xem x t đ
thông qua.•
Giới trẻ ng y c ng có xu hướng nuôi những con vật như chó, mèo v đối xử với chúng
như những người bạn. Ảnh: HỮUĐĂNG
C ch giết mổ khi
gia súc, vật nuôi còn
s ng sẽ gây đau đớn,
dẫn đến thịt bị dai,
có nhiều trường h p
m u còn tụ lại thì
chất lư ng thịt chắc
chắn sẽ bị ảnh hưởng.
Đối xử nhân đạo với vật nuôi sẽ giúp cho chất lượng thịt vật nuôi được đảmbảo,
đồng thời làmột bước tiếnmới trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam.
Chùm cáp quang lòng
thòng đã được dẹp gọn
Ngày 17-12, báo
Pháp Luật
TP.HCM
c đăng tin
“Cáp quang
treo trụ điện, nguy hiểm cho người
đi đường”
của bạn đọc Thái Hoàng
ph n ánh. Thông tin cho th y đường
Nguy n Văn Hưởng, quận 2, TP.HCM
c nhiều b cáp quang treo chằng
chịt trên các tr điện trông r t m t mỹ
quan đô thị và nguy hi m cho người đi
đường
(ảnh 1)
.
Ngay sau khi báo đăng tin ph n
ánh, Công ty Điện lực Thủ Thiêm đã
phối hợp với các đơn vị vi n thông
khắc ph c tình trạng trên.
Hiện những b cáp quang tại các
tr điện đã được dọn dẹp sạch sẽ
(ảnh 2).
HỮU ĐĂNG
Cóđư c chở rắn trênxe kh ch?
Tôi vừa đọc báo thấy
CSGT tỉnh Đắk Lắk vừa
bắt một xe khách chở một
lượng lớn rắn và chồn còn sống trên xe.
Theo tôi, việc chở rắn hay động vật trên xe
là rất nguy hiểm cho hành khách, như vậy
hành vi này có bị xử phạt không?
Bạn đọc
Trần Hữu Tài
(taihuu…@gmail.com)
Luật sư
Bùi Quốc Tuấn
,
Đoàn Luật sư
TP.HCM
, tr lời: Theo đi m a kho n 6 Nghị
định 46/2016, phạt tiền 3-5 triệu đ ng đối với
một trong các hành vi vận chuy n hàng nguy
hi m, hàng độc hại, d cháy, d nổ ho c động
vật, hàng h a khác c nh hưởng đến sức
khỏe của hành khách trên xe chở hành khách.
Ngoài ra, nếu động vật được vận chuy n
trên xe thuộc danh m c động vật hoang dã,
động vật hoang dã nguy c p, loài nguy c p,
quý hiếm được ưu tiên b o vệ thì t y mức độ
vi phạm, hành vi này sẽ được xem x t x lý
hình sự.
C th , đi m a kho n 1 Điều 234 Bộ luật
Hình sự 2015 (s a đổi 2017) quy định người
nào vận chuy n, buôn bán trái ph p động vật
nguy c p, quý hiếm nh m IIB trị giá t 150
triệu đến dưới 500 triệu đ ng ho c động vật
hoang dã khác trị giá t 300 triệu đến dưới
700 triệu đ ng ho c thu lợi b t chính t 50
triệu đến dưới 200 triệu đ ng thì bị phạt tiền
t 50 triệu đến 300 triệu đ ng, phạt c i tạo
không giam giữ đến ba năm ho c phạt t t
sáu tháng đến ba năm…
Bên cạnh đ , theo đi m a kho n 1
Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (s a đổi
2017), người nào vận chuy n, buôn bán
trái ph p cá th thuộc loài nguy c p, quý
hiếm được ưu tiên b o vệ ho c danh m c
thực vật r ng, động vật r ng nguy c p,
quý hiếm nh m IB thì bị phạt tiền t 500
triệu đến 2 tỉ đ ng ho c phạt t t một
năm đến năm năm…
TRÚC PHƯƠNG
ghi
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook