060-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu 20-3-2020
LƯUĐỨC
S
áng 19-3, PhóThủ tướng
thường trực Trương
Hòa Bình đã làm việc
với Ủy ban Quản lý vốn nhà
nước tại doanh nghiệp (DN)
và các bộ, ngành liên quan
về tình hình triển khai công
việc hiện nay, tháo gỡ những
khó khăn, vướng mắc trong
thời gian tới.
Các tập đoàn vẫn bảo
toàn được vốn nhà nước
Tại cuộc họp, Chủ tịch Ủy
ban Quản lý vốn nhà nước
Nguyễn HoàngAnh cho biết
sau khi tiếp nhận quyền đại
diện chủ sở hữu vốn nhà nước
đối với 19 tập đoàn, tổng công
ty, ủy ban phải tiếp nhận, xử
lý 259 công việc mà các bộ
đang xử lý dở dang. Đây là
những công việc phức tạp, có
nhiều khó khăn, vướng mắc,
tồn đọng qua nhiều thời kỳ,
nhiều vụ việc liên quan đến
thanh tra, kiểm tra, điều tra,
nhiều việc tồn đọng do trước
đây các bộ xử lý chậm trễ...
Ủy ban đã phân loại công
việc theo mức độ cần thiết,
cấp bách để ưu tiên xử lý
nhằm sớm tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh, đầu tư,
tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái
Sau cổ phần hóa phải
niêm yết trên thị trường
Tại buổi họp, PhóThủ tướng
Trương Hòa Bình yêu cầu ủy
ban và các bộ, ngành liên quan
phải đẩy nhanh tiến độ, hoàn
thành việc triển khai các đề án
cơ cấu lại các tập đoàn kinh
tế, tổng công ty nhà nước đã
được phê duyệt theo Quyết
định số 707/QĐ-TTg của Thủ
tướngChínhphủ. Khẩn trương
phối hợp với các cơ quan liên
quan trình Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt đề án cơ cấu
lại Tập đoàn Dầu khí Việt
Hoàn thành kế hoạch sắp
xếp, cổ phần hóa, thoái vốn
nhà nước và niêm yết trên thị
trường chứng khoán đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tập trung tháo gỡ khó khăn,
đẩy nhanh tiến độ cổ phần
hóa các DN quy mô lớn như
các tập đoàn: Bưu chínhViễn
thôngViệt Nam, Công nghiệp
hóa chất, Công nghiệp than
khoáng sản; các tổng công ty:
Lương thực miền Bắc, Phát
điện 1, Phát điện 2.
Bố trí cán bộ phải
thận trọng, thấu đáo
PhóThủ tướngyêucầu trong
năm 2020 ủy ban phải kiện
toàn, bổ sung đội ngũ lãnh
đạo, cán bộ, công chức theo
quy định; bảo đảm tuyển chọn
được lãnh đạo, cán bộ, công
chức có kinh nghiệm, phẩm
chất đạo đức tốt. Những cán
bộ này phải có chuyên môn
giỏi để thực hiện tốt các chức
năng, nhiệm vụ được giao
trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng cũng cho
ý kiến về kiện toàn đầy đủ
chức danh chủ chốt của các
tập đoàn, tổng công ty hiện
còn thiếu. Trong đó, việc điều
động cán bộ của ủy ban, các
bộ, địa phương về làm cán
bộ quản lý, cán bộ chủ chốt,
kiểm soát viên tại các tập
đoàn, tổng công ty trực thuộc
cần hết sức thận trọng, thấu
đáo…Những cán bộ này cần
có kinh nghiệm thực tế, kinh
nghiệm quản lý phù hợp với
lĩnh vực điều động, có năng
lực trình độ, đạo đức phẩm
chất tốt; ưu tiên nhân sự tại
chỗ, không làm mất cơ hội
của những cán bộ có năng
lực đã được đào tạo cơ bản
của tập đoàn, tổng công ty.
Cạnh đó, Phó Thủ tướng
yêu cầu các tập đoàn kinh
tế, tổng công ty nhà nước
chú trọng nâng cao trình
độ quản trị, điều hành; tăng
cường năng lực của bộ phận
nghiên cứu chiến lược, nghiên
cứu thị trường, quản lý dự án.
Cùng đó là tách bạch giữa
hoạt động điều hành của hội
đồng quản trị, hội đồng thành
viên và ban điều hành, tổng
giám đốc theo quy định của
pháp luật... để nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất, kinh
doanh; tích cực tham gia các
chương trình trọng điểm của
quốc gia.•
Phó Thủ tướng thường trực TrươngHòa Bình chủ trì cuộc họp. Ảnh: VGP
Ông Lê Tuấn Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài
chính), cho biết Bộ Tài chính đang tổng hợp kết quả giải
ngân vốn đầu tư công ba tháng đầu năm 2020. Việc này
nhằm chuẩn bị cho hội nghị trực tuyến toàn quốc đẩy
mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2020, dự kiến diễn
ra cuối tháng 4.
Theo ông Lê Tuấn Anh, hai tháng đầu năm 2020, giải
ngân vốn đầu tư công đã tăng gần hai lần so với cùng kỳ
năm 2019 cả về tiến độ và mức thực hiện. Tính đến ngày
29-2, ước giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020
của các bộ, ngành, địa phương là hơn 34.749 tỉ đồng (đạt
7,38% kế hoạch được giao). Nhiều cơ quan, đơn vị có tỉ lệ
giải ngân vốn đạt cao như Ngân hàng Phát triển Việt Nam
đạt hơn 31%, Hội Nông dân Việt Nam (hơn 13%), Bộ Quốc
phòng (14,4%)… Các địa phương có tỉ lệ giải ngân vốn đạt
cao là Ninh Bình (đạt hơn 38%), Nam Định (hơn 24%),
Lạng Sơn (hơn 23%)…
Ông Lê Tuấn Anh cũng cho biết mặc dù tiến độ giải ngân
vốn hai tháng đầu năm có tăng nhưng vẫn thấp so với kế
hoạch đề ra. Nguyên nhân là do hầu hết các bộ, ngành, địa
phương đang tập trung giải ngân kế hoạch vốn năm 2019
còn lại và triển khai phân bổ kế hoạch, nhập dự toán chi cho
các dự án đã được bố trí.
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn
đầu tư công năm2020, BộTài chính kiến nghị Thủ tướngChính
phủ giaoBộKH&ĐTkhẩn trương rà soát, tổng hợp số vốn chưa
đủ điều kiện giao kế hoạch năm 2020 của các bộ, ngành, địa
phương. Sau đó báo cáo cấp có thẩm quyền bổ sung kế hoạch
đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 cho các bộ, ngành
và địa phương làm căn cứ giao kế hoạch vốn năm 2020.
Đối với các bộ, ngành trung ương và địa phương, các chủ
đầu tư, ban quản lý dự án, Bộ Tài chính kiến nghị khẩn trương
hoàn thiện thủ tục đầu tư theo quy định gửi Bộ KH&ĐT
để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời tập
trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư
công năm 2020, chi tiết từng tháng cho các dự án làm cơ
sở để điều hành…
Riêng đối với dự án ODA và vay ưu đãi, Bộ Tài chính
đề nghị các cơ quan có liên quan giải quyết các vướng
mắc về đấu thầu mua sắm, thuế, giải phóng mặt bằng. Tập
trung đôn đốc các chủ dự án khẩn trương hoàn thiện hồ sơ
để ký kết hợp đồng cho vay lại. Cùng với đó phải theo dõi
sát tiến độ từng dự án để kịp thời có đề xuất điều chuyển,
điều chỉnh kế hoạch vốn cho phù hợp.
PV
Vốn nhà nước được bảo toàn,
phát triển tại các tập đoàn
Các tập đoàn, tổng công ty sẽ được cơ cấu lại toàn diện về sản xuất, kinh doanh, tài chính, đầu tư,
nhân sự và quản trị để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Giải ngânvốnđầu tư công tănggần2 lần so với cùngkỳ 2019
vốn của DN. Đến nay đã giải
quyết 201/259 công việc.
Phó Thủ tướng Trương
Hòa Bình cơ bản đồng tình
với những kết quả mà Ủy ban
Quản lý vốn nhà nước đạt
được trong thời gian qua. Cụ
thể là sự chỉ đạo, điều phối
hoạt động của 19 tập đoàn,
tổng công ty hoàn thành cơ
bản cácmục tiêu kế hoạch sản
xuất, kinh doanh đề ra, nhất
là về doanh thu, lợi nhuận,
nộp ngân sách, thu nhập của
người lao động tăng lên, vốn
nhà nước được bảo toàn và
phát triển.
Nam, Tổng Công ty Đường
sắt Việt Nam. Tập trung cơ
cấu lại toàn diện về sản xuất,
kinh doanh, tài chính, đầu tư,
nhân sự và quản trị của tập
đoàn, tổng công ty để nâng
cao hiệu quả hoạt động, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, giải quyết việc làm
cho người lao động.
Đồng thời, Ủy ban Quản lý
vốn nhà nước cần phối hợp
chặt chẽ với Bộ KH&ĐT để
khẩn trương trình Chính phủ
banhànhnghị quyết về tháogỡ
vướngmắc tronghoạt độngđầu
tư của các tập đoàn, tổng công
ty, DNnhà nước thuộc ủy ban.
Bộ GTVT và các cơ quan
liên quan khẩn trương thực
hiệnýkiếnchỉ đạocủaThường
trực Chính phủ tại cuộc họp
ngày 17-3-2020, báo cáo đề
xuất Chính phủ để xem xét,
quyết định đối với kinh phí
quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng
đường sắt quốc gia.
Bộ Nội vụ đề xuất cơ chế
đặc thù tuyển dụng kiểm soát
viên tại DNnhà nước, báo cáo
Thủ tướng Chính phủ.
“Tác động của dịch
COVID-19 đối với
hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các
tập đoàn, tổng công
ty hàng không, dầu
khí, đường sắt...
như thế nào thì cần
phải có đánh giá
đúng. Trên cơ sở
đó mới có các giải
pháp, cơ chế, chính
sách phù hợp!”
Phó Thủ tướng thường trực
Trương Hòa Bình
100.000
tỉ đồng là lợi nhuận do các tập
đoàn, tổng công ty nhà nước
mang về trongnăm2019 (tăng
17,6% so với kế hoạch), trong
đó doanh thu đạt gần 1,5 triệu
tỉ đồng (tăng 6,4% so với cùng
kỳ). Nộp ngân sách đạt trên
221.000 tỉ đồng (tăng 17,6%
so với cùng kỳ).
Tiêu điểm
Về một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời
gian tới, Phó Thủ tướng thường trực yêu cầu
ủy ban phải thực hiện đúng và đầy đủ quyền,
trách nhiệmcủa cơ quan đại diện chủ sở hữu
được giao theo quy định của pháp luật, các
quyết nghị/quyết định của Chính phủ, chỉ
đạo của Thủ tướng Chính phủ.
“Ủybancầnsátcánhcùngcáctậpđoàn,tổng
công ty trực thuộc để kịp thời tháo gỡ các khó
khăn,vướngmắc;đềxuấtgiảiphápkhảthitrình
cấpcó thẩmquyềnđểđẩymạnhsảnxuất, kinh
doanh, bảo đảmhoàn thành các chỉ tiêu đề ra.
Tập trung đánh giá khó khăn do tác động của
dịchCOVID-19đốivớihoạtđộngđiềuhànhsản
xuất,kinhdoanhcủacáctậpđoàn,tổngcôngty.
Đặc biệt là ngànhhàng không, dầu khí, đường
sắt...Trêncơsởđóđềxuất cácgiải pháp, cơchế,
chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tại
phiên họp trực tuyến trong tháng 3”- PhóThủ
tướng thường trực yêu cầu.
Đánh giá đúng ảnh hưởng dịch COVID-19 đến các tập đoàn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook