079-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy11-4-2020
đưa kinh tế
Những ngày qua, số người dân ra đường
tăng trở lại với những lý do không rõ, không
cần thiết nên UBND TP.HCM vừa tiếp tục ký
văn bản về thực hiện nghiêm Chỉ thị 16 của
Thủ tướng Chính phủ.
Theođó, UBNDTP.HCMyêucầungười đứng
đầu các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND các
quận/huyện, phường/xã tiếp tục triển khai
thực hiện quyết liệt các nội dung chỉ đạo tại
Chỉ thị 16củaThủ tướng.Trongđóyêucầumọi
người dân ở tại nhà, hạn chế tối đa ra ngoài
(trừ các trường hợp thật sự cần thiết).Trường
hợp ra khỏi nhà phải đeo khẩu trang, rửa tay
bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
Đặc biệt, UBNDTP cũng yêu cầu không tập
trung quá hai người trở lên tại nơi công cộng,
ngoài phạmvi công sở, trườnghọc, bệnh viện
và phải giữ khoảng cách tối thiểu 2 m nhằm
giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm cộng đồng.
Ngoàira,cácđịaphươngphảithườngxuyên
kiểmtra, giámsát, đônđốc, nhắcnhởviệc thực
hiệncácbiệnphápphòng,chốngdịchcủangười
dân, cộng đồng, các doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất trên địa bàn, phạmvi mình quản lý.Từ đó
xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi vi phạm liên
quan đến phòng, chống dịch COVID-19.
Thủ trưởng các sở/ngành, quận/huyện; chủ
tịchUBNDcácquận,huyện,phường,xã,thịtrấn
chịutráchnhiệmtrướcchủtịchUBNDTPvềviệc
triểnkhaithựchiệnnghiêmcácchỉđạonóitrên.
Sẽmiễn, giảmhàng
loạt thuế, phí cho
doanhnghiệp
Ngày 10-4, tại hội nghị trực tuyến giữa Chính phủ và các
địa phương, Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đã trình
bày dự thảo nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn
đầu tư công trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Dự thảo đưa ra việc thực hiện nhiệm vụ kép vừa ưu
tiên phòng, chống dịch, vừa duy trì sản xuất, kinh doanh,
giữ vững ổn định xã hội; nỗ lực phấn đấu cao nhất thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội
năm 2020.
Về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ đối
tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, dự thảo giao Bộ
Tài chính báo cáo Chính phủ cho ý kiến để Ủy ban Thường
vụ Quốc hội, Quốc hội trong tháng 4 điều chỉnh mức giảm
trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân; miễn, giảm thuế
bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu đầu vào của các ngành
vận tải…
Đồng thời, giảm 50% lệ phí trước bạ khi đăng ký ô tô sản
xuất hoặc lắp ráp trong nước tới hết năm 2020 nhằm kích thích
tiêu dùng trong nước; các chính sách ưu đãi về thuế tiêu thụ
đặc biệt đối với ngành ô tô nội; giảm 50% thuế thu nhập doanh
nghiệp (DN) cho DN vừa và nhỏ trong năm 2020.
Cùng với đó miễn, giảm 50% thuế suất VAT (hiện nay
là 10%) cho các hàng hóa dịch vụ gặp khó khăn, nguyên
vật liệu để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất của các DN;
miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đình,
nông dân.
Tạm thời giảm, miễn thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá
nhân đối với DN, hộ kinh doanh cá thể để áp dụng cho kỳ
tính thuế năm 2020; xem xét việc hoàn thuế VAT trong năm
2020 cho một số ngành nghề bị ảnh hưởng nặng, trực tiếp
bởi dịch COVID-19 như hàng không, du lịch…
Cạnh đó, Bộ Tài chính nghiên cứu, báo cáo Chính phủ
tăng thời gian gia hạn nộp thuế thu nhập DN năm 2019,
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê đất lên
một năm thay vì năm tháng; bổ sung quy định giãn, hoãn
nộp thuế khoán cho hộ kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch…
Dự thảo nghị quyết cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước
thực hiện miễn, giảm lãi suất, chi phí đối với các khoản vay
mới và các khoản vay hiện hữu của DN khoảng 2%, nhất
là đối với các khoản cho vay trước khi xảy ra dịch để tháo
gỡ khó khăn cho các DN trong việc trả các khoản vay trước
dịch COVID-19 do nguồn thu bị giảm mạnh.
Đồng thời, cung cấp các khoản vay ưu đãi về lãi suất cho
các DN có quy mô vừa và lớn chịu thiệt hại nặng do dịch,
thời hạn vay 6-9 tháng; các DN có quy mô nhỏ và siêu nhỏ
với thời hạn vay 3-6 tháng…
Dự thảo nghị quyết cũng giao Bộ GTVT chủ trì, báo cáo
Chính phủ thực hiện áp dụng chính sách giảm 50% giá cất/
hạ cánh máy bay và giá dịch vụ điều hành bay đối với các
chuyến bay nội địa.
Cùng đó, áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các
dịch vụ chuyên ngành hàng không, tạo điều kiện cho các
DN cung ứng dịch vụ thực hiện giảm giá cho các hãng hàng
không và các DN sử dụng dịch vụ…
THU NGUYỆT
những tác động, diễn biến phức tạp, nhất là số người
chống đối, không thực thi các quy định của pháp luật,
các quy định về phòng, chống bệnh dịch. Cùng đó là tội
phạm hình sự như giết người, cướp giật tài sản, trộm
cắp, buôn lậu, sản xuất hàng giả; đầu cơ, nâng giá trục
lợi đối với các vật tư, thiết bị y tế liên quan đến phòng,
chống bệnh dịch…
Thứ sáu, dịch COVID-19 có tác động trực tiếp đến cán
bộ, chiến sĩ công an trong khi thi hành nhiệm vụ.
ĐỨC MINH
TP.HCM lên kịch bản
tăng trưởng
HẢI DƯƠNG- TÁ LÂM
P
hát biểu tại hội nghị trực
tuyến với Chính phủ, Bí
thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Thiện Nhân cho rằng
với các giải pháp quyết liệt
ngay từ đầu như đeo khẩu
trang khi ra khỏi nhà, rửa
tay diệt khuẩn, hạn chế tụ
tập đông người, khoanh vùng
người bệnh..., tình hình dịch
bệnh tại TP.HCM đã được
kiểm soát, không rơi vào
“giai đoạn dịch tăng tốc”
như một số nước.
Kiểm soát tốt, giữa
tháng 5 đi học lại
Theo ông Nhân, hiện TP
chỉ mới sử dụng 3,5% công
suất giường bệnh trong tổng
số 1.000 giường đã sẵn sàng
với đầy đủ các phương tiện để
phục vụ công tác chống dịch.
“Chúng ta cũng chưa phải trải
qua giai đoạn tăng tốc nhưng
không chủ quan, mà cần phải
làm quyết liệt hơn công tác
chống dịch. TP.HCM chuẩn
bị bước vào giai đoạn sống
chung với bệnh truyền nhiễm
COVID-19 nhưng không có
dịch COVID-19” - ông Nhân
nói. Ông cho rằng để chuyển
sang trạng thái mới cần phải
tiếp tục thực hiện quyết liệt
các giải pháp phòng, chống
dịch như hiện nay.
Người đứng đầu Thành
ủy TP.HCM cho rằng với
tình hình kiểm soát dịch tốt
như hiện nay thì dự kiến đến
giữa tháng 5 có thể cho học
sinh đi học trở lại. Đây cũng
là thời điểm nghiên cứu cho
các đơn vị sản xuất tăng tốc
trở lại, phục hồi kinh tế.
ÔngNguyễnThành Phong,
Chủ tịchUBNDTP.HCM, cho
biết dịch đã làmảnh hưởng rất
lớn đến tình hình kinh tế - xã
hội cả nước nói chung và TP
nói riêng. Tổng sản phẩm trên
địa bàn ba tháng đầu nămước
chỉ đạt 0,42% so với cùng kỳ
(cùng kỳ tăng hơn 7%). Mức
tăng trưởng của các ngành
kinh tế thấp và giảm so với
các kỳ năm trước. Trong đó
chịu tác động mạnh nhất là
khu vực dịch vụ, giảm 1,2%
so với cùng kỳ. Thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI chỉ đạt hơn 1 tỉ USD,
giảm gần 33% so với cùng
kỳ. Đặc biệt, trung bình mỗi
ngày làm việc chỉ thu được
947 tỉ đồng, giảm 31% so
với cùng kỳ.
TP.HCMsẽ đẩy nhanh ứng dụng chuyển đổi công nghệ thông tin,
xây dựng thành phố thôngminh…
“TP.HCMsẵn sàng chuyển
sang trạng thái mới để tập
trung phát triển kinh tế - xã
hội khi dịch bệnh nằm trong
tầm kiểm soát, có thể phát
sinh ca mới nhưng không
thành ổ dịch, không lây
lan trong cộng đồng” - ông
Phong nói. Ông cũng cho
biết trong thời gian tới sẽ tiếp
tục tận dụng “14 ngày vàng”
để chống dịch có hiệu quả,
trong đó thực hiện nghiêm
giải pháp cách ly toàn xã hội
theo đúng tinh thần Chỉ thị
16 của Thủ tướng.
Tận dụng cơ hội
xây dựng thành phố
thông minh
Từ đó, ông Phong cho biết
sẽ xây dựng kịch bản tăng
trưởng kinh tế đến cuối năm
2020, có giải pháp thúc đẩy
phát triển các ngành, các lĩnh
vực ưu tiên để đảm bảo mức
tăng trưởng. Ngoài ra, TP sẽ
thực hiện hàng loạt giải pháp
như tập trung kích cầu du lịch
sau dịch, kiểm soát chặt chẽ
thị trường đảm bảo nhu cầu
thiết yếu của người dân, hỗ
trợ doanh nghiệp tiếp cận
các gói hỗ trợ, đẩy mạnh tỉ
lệ giải ngân đầu tư công, tiếp
tục đẩy nhanh xây dựng các
dự án trọng điểm như tuyến
metro số 1 và 2.
Theo ông Phong, với tình
hình dịch bệnh như hiện nay,
TP.HCM xem đây là cơ hội
đẩy nhanh ứng dụng chuyển
đổi công nghệ thông tin, xây
dựng TP thông minh, giảm
tối đa suy thoái kinh tế sau
dịch; tăng cường dịch vụ công
trực tuyến. TP sẽ đảm bảo an
ninh trật tự, kiên quyết xử lý
nghiêm những ai lợi dụng
dịch gây hoang mang, bất ổn
trong xã hội.
Về hỗ trợ doanh nghiệp,
người đứng đầu chính quyền
TP.HCMkiến nghị trung ương
xemxét cho vay lãi suất ưu đãi
giảm từ 30%; giảm 50% bảo
hiểm xã hội, y tế, bảo hiểm
thất nghiệp. Hỗ trợ giảm 50%
tiền thuê đất phải nộp trong
hai năm 2020 và 2021.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội, ông
Phong kiến nghị Thủ tướng
xemxét, chophépTP.HCMthí
Tiêu điểm
50%
là mức đề xuất giảm tiền điện
trong giờ cao điểm đến tháng
5-2020màchủtịchUBNDTP.HCM
kiến nghị tại hội nghị trên.
Người dân giữ khoảng cách 2mkhi làmthủ tục tại bộ phận nhận và trả hồ sơ ở
UBNDquận PhúNhuận, TP.HCM. Ảnh: N.YÊN
điểm lại ban bồi thường giải
phóngmặt bằng thuộc UBND
quận, huyện thành trung tâm
phát triển quỹ đất. Cùng với
đó là thành lập ban quản lý
vốn doanh nghiệp nhà nước
TP.HCM, thẩm định phương
án sử dụng đất của các doanh
nghiệp cổ phần hóa theo quy
trình chuyểndoanhnghiệpvốn
100% nhà nước sang công ty
cổ phần…
Ngoài ra, ông Phong cũng
kiến nghị Thủ tướng và các
bộ, ngành liên quan giải quyết
các khó khăn trong đầu tư xây
dựng các dự án nhà ở trên địa
bàn TP.HCM.•
Tiếp tục giám sát chặt việc cách ly xã hội
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook