091-2020 - page 14

14
Bạn đọc -
ThứBảy25-4-2020
Quảng cáo
Thời gian đào tạo:
01 năm, học vào các buổi tối
thứ 2 đến thứ 6 (18h-21h) và ngày thứ 7.
Bằng cấp:
Bằng Thạc sĩ luật chuyên ngành
Luật
Kinh doanh quốc tế và so sánh
do trường Đại học
Montesquieu Bordeaux 4 cấp. Bằng có giá trị quốc tế.
Các trường thamgia liên kết:
ĐH LuậtTP.HCM, ĐH
Lyon, ĐHBordeaux, ĐHToulouse và ĐHTựdoBruxelles.
Học tại:
Trường ĐH Luật TP.HCM, cơ sở 02 Nguyễn
Tất Thành, Q.4, TP. HCM.
Đối tượng tuyển sinh: Cử nhân ngành Luật, Kinh
tế,Quảntrị,Ngoạithương,Ngoạingữ(tiếngPháp)…
Có khóa học trang bị kiến thức luật cơ bản và nâng
cao cho học viên chưa có bằng cử nhân Luật và khóa
tiếng Pháp tăng cường.
Hồ sơ đăng ký
tại Website:
.
Hạn cuối nhậnhồ sơ: 15/7/2020.
Dự kiến khai giảng:
10/2019.
Liên hệ: Ms. Phương - PhòngA902Trường
ĐH Luật TP.HCM – 02 Nguyễn Tất Thành –Q.4.
ĐT: (08) 3940.0989 (nhánh:120)/ 0913 115 078,
email:
TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN (SỞ TƯ PHÁP TP.HCM)
THÔNG BÁO ĐẤU GIÁ TÀI SẢN
Xeôtôconbảychỗ,nhãnhiệuVolkswagen
Sharan 380 TSI, biển số 51G-615.31, sản
xuất năm 2017 tại Đức, màu vàng, đã qua
sử dụng.
- Giá khởi điểm: 1.110.993.463 đồng. Tiền
đặt trước: Tương đương 20% giá khởi điểm.
- Người có tài sản: Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM. Địa
chỉ: 79A Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái
Bình, quận 1.
- Xemtài sản: Ngày 7 và 8-5-2020 tại số 79A
HàmNghi, phườngNguyễnThái Bình, quận1.
Thời hạnbán, tiếpnhậnhồ sơ thamgiađấu
giá: Từ ngày 27-4-2020 đến ngày 12-5-2020.
Thờihạnnộptiềnđặttrước:Cácngày12,13và
14-5-2020(trừtrườnghợpcóthỏathuậnkhác).
Thờigiantổchứcđấugiá:Ngày15-5-2020.
Khách hàng có nhu cầu mua hồ sơ, đăng
ký và đấu giá liên hệ Trung tâm DV đấu giá
tài sản, số 19/5 Hoàng Việt, phường 4, quận
Tân Bình. Điện thoại: 38.119.849 - 38.110.957
- 38.115.845.
THÔNG BÁO TUYỂN SINH KHÓA 11
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO THẠC SĨ LUẬT BẰNG TIẾNG PHÁP
Saugiãn cáchxãhội, khi đi xe cần lưuý gì?
Được biết TP.HCM là địa phương
được nới lỏng giãn cách xã hội và
tôi cũng đang chuẩn bị lên xe về lại
TP.HCM để tiếp tục công việc. Vậy khi đi xe trong thời
điểm này có cần yêu cầu gì không?
Bạn đọc
Phương Trần
(TP.HCM)
Luật sư
Từ Tiến Đạt
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
, trả lời:
Mới đây, ngày 22-4, Bộ GTVT đã ban hành Công văn
3863 hướng dẫn các điều kiện y tế phòng, chống dịch
COVID-19 trên các phương tiện giao thông.
Theo đó, để đảm bảo các hoạt động giao thông vận
tải được an toàn và phòng, chống lây nhiễm dịch bệnh
COVID-19 trong giai đoạn tiếp theo. Để đảm bảo sức
khỏe cho người điều khiển và hành khách khi tham gia
giao thông trên các phương tiện vận tải hành khách (xe
buýt, taxi, xe chở khách, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy…) thì
các đơn vị kinh doanh vận tải thực hiện đầy đủ, nghiêm
túc các nội dung sau:
- Trang bị dung dịch rửa tay (có ít nhất 60% nồng độ
cồn), dung dịch khử khuẩn, thùng rác có nắp đậy trên mọi
phương tiện vận tải hành khách.
- Yêu cầu tất cả người điều khiển phương tiện, tiếp viên,
người phục vụ và hành khách đi trên phương tiện phải
luôn đeo khẩu trang đúng cách.
- Yêu cầu hành khách trước khi lên phương tiện: Khai
báo y tế điện tử (hoặc khai báo y tế giấy), kiểm tra thân
nhiệt, sát khuẩn tay.
- Sắp xếp, bố trí hành khách ngồi giãn cách trên
phương tiện vận tải hành khách cách một ghế hoặc đảm
bảo cách nhau tối thiểu 1 m. Riêng nhóm hành khách
sống trong cùng một gia đình có thể không phải thực
hiện giãn cách.
- Hạn chế nói chuyện, ăn uống trong chuyến đi. Không
khạc nhổ bừa bãi.
- Khuyến khích thông gió tự nhiên trên phương tiện.
- Thực hiện khử khuẩn các bề mặt phương tiện trước và
ngay sau khi kết thúc chuyến đi, trong quá trình di chuyển
cần khử khuẩn thường xuyên tùy tình hình thực tế.
- Trong quá trình di chuyển nếu hành khách có biểu
hiện sốt, ho, khó thở, cần thông báo với tiếp viên hoặc
nhân viên phục vụ trên phương tiện, gọi điện thoại cho
đường dây nóng của Sở Y tế hoặc Bộ Y tế (số điện thoại
1900 3228 hoặc 1900 9095) và đến cơ sở y tế gần nhất để
được tư vấn và điều trị kịp thời.
Như vậy, ngoài việc các nhà xe phải đảm bảo các yêu
cầu về phòng, chống dịch thì hành khách khi đi xe cũng
phải thực hiện khai báo y tế, kiểm tra thân nhiệt, đeo khẩu
trang và sát khuẩn tay.
ĐẶNG LÊ
Trừ điểm tài xế vi phạm:
Cần hoàn chỉnh dữ liệu
NGUYỄNHIỀN
T
rong tuần qua bài viết
“Đề xuất mỗi tài xế có
12 điểm, trừ hết phải thi
lại bằng lái”
nhận được nhiều
ý kiến bình luận của bạn đọc
ủng hộ việc trừ điểm tài xế
vi phạm giao thông.
Bộ Công an vừa báo cáo
Chính phủ, đề nghị xây
dựng Luật Bảo đảm trật tự an
toàn giao thông đường bộ và
đề xuất trình Quốc hội đưa dự
án Luật Bảo đảm trật tự an
toàn giao thông đường bộ vào
chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh năm 2021.
Bộ Công an đề xuất mọi
loại giấy phép lái xe (GPLX)
sẽ có tổng là 12 điểm và số
điểm này sẽ bị trừ khi tài xế
vi phạm pháp luật về trật tự
an toàn giao thông.
Số điểm bị trừ ngược; đến
khi về 0, GPLX sẽ bị coi là
không còn hiệu lực. Điều này
đồng nghĩa tài xế muốn cấp
GPLX phải học và thi lấy
GPLX trong thời gian ít nhất
sáu tháng kể từ ngày GPLX
bị coi là không còn hiệu lực.
Trừ điểm để tài xế
chạy ẩu biết sợ
Bạnđọc
NguyễnVănHoàng
bình luận: “Là một tài xế, tôi
ủng hộ đề xuất trừ điểm trên
GPLX, việc này sẽ nâng cao
được ý thức của người tham
gia giao thông.
cơ quan chức năng cũng nên
trang bị đầy đủ, đồng bộ các hệ
thống dữ liệu để tạo thuận lợi
cho người dân và cả CSGT”.
Cách làm phải
minh bạch, rõ ràng
Bạn đọc
Nguyễn Hà
bình
luận: “Cá nhân tôi ủng hộ việc
xử phạt nghiêm người coi
thường luật giao thông. Tuy
nhiên, muốn xử phạt có tính
thuyết phục thì phải đảm bảo
các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
Ví dụ như hệ thống hạ tầng
giao thông đô thị chưa đồng
bộ, các phương tiện công cộng
chưađápứngđượcvềcảchấtvà
lượng, cơchếquản lý lực lượng
CSGT phải minh bạch…Giải
quyết được những vấn đề trên
thì việc áp dụng trừ điểm các
tài xế vi phạm sẽ hợp lý hơn”.
Tài xế nói gì về việc bị trừ điểm
trên giấy phép lái xe
- Tôi ủng hộ, tuy nhiên việc trừ điểm
này nên có quy định rõ về thời gian áp
dụng. Ví dụ như trong vòng sáu tháng
hay một năm nếu tài xế bị trừ hết điểm
sẽ phải đi thi lại bằng lái. Ngoài ra, khi
tài xế được cấp đổi bằng lái mới thì số
điểm trừ sẽ quay về số 0.
Anh
ĐÀO CÔNG HIẾU
, tài xế xe tải tại một công ty ở Sóc Trăng
-Hình thức xửphạt trừđiểmtrênGPLX,
tôi ủng hộ hai tay. Tuy nhiên, các tài xế
đường dài ít nhiều gì cũng sẽ vi phạm
một số lỗi giao thông nhỏ như lấn làn,
quá tốc độ…Những lỗi đó nhiều khi do
khách quan như đường xấu, biển báo bị
che hay khuất tầm. Vì thế khi xử phạt,
CSGT cũng tùy theo trường hợp mà xử chứ cái nào cũng
phạt, cũng trừ điểm thì khó cho tài xế quá. Chạy từ Nam ra
Bắc lấn vài làn đường là hết điểm luôn.
Anh
TRẦN NGON
, tài xế xe container
- Theo tôi, tài xế nào lái xe vi phạm pháp luật giao thông
liên tiếp, thi lại trênhai lần thì nên rút ngắn thời hạncủaGPLX.
Người chấp hành tốt thì cứ theo luật mà cấp, người vi phạm
thường xuyên thì rút thời hạn xuống còn 1-2 năm phải thi
lại. Làm tài xế mà nghe đi thi lại kiểu này ai cũng sẽ sợ thôi.
Anh
NGUYỄN HOÀNG THẮNG
, tài xế xe khách
Hiện nay, các vi phạm giao
thông đều bị phạt tiền ở mức
cao nhưng xem ra tai nạn giao
thông vẫn còn xảy ra nhiều.
Vi phạm giao thông ngoài
bị phạt tiền, sắp tới nếu còn
trừ điểm như
ở nước ngoài
vậy thì đảm
bảo ai cũng sẽ
sợ thôi”.
“Tôirấtđồng
ývớiđềxuấtnày
củaBộCôngan.
Tuy nhiên, cần
cónhữngtrường
hợp phải xem
xét như khi đưa người đi cấp
cứu hoặc có trường hợp thiên
tai, dịch họa hay là biến cố gì
khác... Nói chung, khi phạt
CSGT cần xem xét nhiều yếu
tố khách quan dẫn đến việc vi
phạmcủa tài xế” - bạn đọc
Hồ
Văn Tiến
góp ý.
Bạn đọc
Nguyễn Quang
Dũng
nêu ý kiến: “Việc trừ
điểm trênGPLXcác nước tiên
tiến họ đã áp dụng lâu rồi. Tuy
nhiên, ở nước
ngoài họ trang
bị camera đầy
đủ và có biển
b á o ( đ o ạ n
đ ư ờ n g g ắ n
camera giao
thông) công
khai.
Khi tài xế vi
phạm, họ chỉ
gửi thông báo về nhà, ghi rõ số
tiền phạt do lỗi gì và bị trừ bao
nhiêu điểm. Nếu tài xế không
đến nộp thì sẽ bị trừ vào tài
khoản ngân hàng của người vi
phạm. Tôi nghĩ khi triển khai,
Cấp điểmcho giấy phép lái xe là cần thiết nhưng phải được quản lý bằng dữ liệu quốc gia để dễ kiểmsoát hơn.
“Muốn phạt trừ điểm tài xế
vi phạm, theo tôi phải xâydựng
đượchệ thốngkết nối dữ liệu từ
lúcghihìnhbắtlỗivàđượcquản
lý trêndữ liệuquốc gia. Cónhư
thếmới tránh được tiêu cực và
người thamgiagiao thôngcũng
tâmphục khẩuphục” - bạnđọc
Thu Ngân
ý kiến.
Bạn đọc
Hồng Đăng
mong
mỏi: “Không phải là nhiều
nhưng tôi thấy có hiện tượng
“cưa đôi” số tiền phạt khi vi
phạm giao thông để CSGT
không lập biên bản. Ở đây đòi
hỏi ý thức rất cao của người
thực thi công vụ và của người
dân khi tham gia giao thông.
Phạt tiền cao, trừ điểm trên
GPLXđều là những biện pháp
tích cực để giảm trừ tai nạn
giao thông nhưng các biện
pháp thực thi cần phải minh
bạch, rõ ràng”.•
Nóng trong tuần
“Khi triển khai, cơ
quan chức năng cũng
nên trang bị đầy đủ,
đồng bộ các hệ thống
dữ liệu để tạo thuận
lợi cho người dân và
cảCSGT.”
Bạn đọc
Nguyễn Quang Dũng
Những bài báo thu hút
nhiều sự quan tâmbình
luận của bạn đọc trong
tuần qua.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook