093-2020 - page 10

10
Bất động sản -
ThứBa28-4-2020
TP.HCM, chủ yếu tập trung
những sản phẩm có pháp lý
rõ ràng.
“Ảnh hưởng của dịch sẽ
khiến thu nhập người dân
giảm, họ sẽ tiết kiệm chi tiêu
hoặc chọn đầu tư vào nhiều
kênh khác ngoài BĐS. Nắm
được tâm lý này nên công ty
sẽ tập trung vào các sản phẩm
đất nền có giá dưới 1 tỉ đồng
ở các tỉnh lân cận TP.HCM,
phù hợp với số đông nhà đầu
tư” - ông Hậu tiết lộ.
Trong khi đó, theo ông Hà
Văn Thiện, Phó Tổng giám
đốcTậpđoànTrầnAnhGroup,
trong thời gian dịch bệnh, DN
chủ yếu tập trung đào tạo nhân
sự, giúp nhân viên tiếp cận
những phương án kinh doanh
mới. Đặc biệt, công ty đào tạo
công nghệ cho nhân viên như
làm YouTube, quay clip để
quảng cáo sản phẩm, tư vấn
cho khách hàng…
Ông Thiện dự đoán sắp tới
vì dịch bệnh vẫn khiến người
dân ít giao dịch mua sắm.
Trong khi đó, BĐS du lịch
sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất
vì việc hạn chế đường bay
quốc tế khiến giảm sút lượng
khách nước ngoài. Khách nội
địa cũng sẽ ít vì thu nhập của
phần đông người dân bị giảm.
Hơn nữa mùa du lịch cao
điểm là hè sẽ bị ảnh hưởng
vì học sinh, sinh viên trở lại
nhập học có thể sẽ không
nghỉ hè. Về khối cao ốc văn
phòng, TS Khương cho rằng
việc mở cửa trở lại hoặc xây
mới dự án cũng sẽ được cân
nhắc rất kỹ.
“Theo tôi, khi nào Chính
phủ thông báo hết ca nhiễm
bệnh, kiểm soát 100% thì lúc
đó BĐS nhà ở mới thực sự
hồi phục. Nếu không sẽ chẳng
có thay đổi nhiều. Thời điểm
này chỉ là cơ hội cho những
nhà đầu tư có tiền sẵn, nguồn
lực tài chính dài hạn” - TS
Khương phân tích.
Theo ông Lê Hoàng Châu,
ChủtịchHiệphộiBĐSTP.HCM
(HoREA), khi các biện pháp
giãn cáchxã hội được nới lỏng,
DN phải nhanh chóng chuẩn
bị sẵn sàng các điều kiện với
tâm thế mới, tầm nhìn mới để
tái khởi động. DN phải thực
hiện các đợt khuyến mãi lớn
để tạo cú hích cho nền kinh
tế và đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
Các chủ đầu tư cũng nên
hoãn thu tiền mua nhà, thuê
nhà theo hợp đồng trong giai
đoạn đại dịch hoành hành để
tránh gây áp lực cho khách
hàng; tăng cường liên lạc,
chăm sóc khách hàng. Ngoài
ra, DN có thể giảm giá bán
nhà, tặng voucher, tăng tỉ lệ
chiết khấu, hỗ trợ lãi vay mua
nhà và các khuyến mãi khác.
“Hậu dịch là lúcDNcần tập
trung phát triển phương thức
làmviệc từ xa, tận dụng tối đa
các thành tựu của khoa học,
công nghệ số… trong cả thi
công, quản lý dự án và kinh
doanh” - ông Châu đề nghị.•
áp lực cạnh tranh rất lớn vì
tồn kho năm 2019 còn. Quý
I-2020 không giao dịch được
nên các chủ đầu tư đều mong
muốn có thể bung hàng trong
quý II. Trần Anh Group sẽ
tập trung vào sản phẩm nhà
phố vùng ven vì sản phẩm
này vẫn được nhiều người
dân quan tâm, tính pháp lý
tốt hơn.
Nhận định tình hình thị
trường hậu dịch, ông Ngô
Đức Sơn, Phó Tổng giám
đốc Công ty DRH Holdings,
cho rằng kế hoạch mở bán lại
BĐS nhà ở tại TP.HCM của
DN phải thực hiện
các đợt khuyến mãi
lớn để tạo cú hích
cho nền kinh tế và
đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
các DN gần như không thay
đổi. Sau khi nới lỏng cách ly
xã hội, các dự án sẽ trở lại mở
bán, hoạt động bình thường.
Các DN sẽ đưa ra thị trường
những sản phẩm bình dân,
trung cấp nhiều hơn là sản
phẩm cao cấp.
BĐS buộc phải
chuyển hướng
Đưa ra dự báo của mình
cho từng phân khúc, TS Sử
Ngọc Khương, một chuyên
gia BĐS, nói phân khúc sản
phẩm nhà ở sẽ phụ thuộc vào
tình hình sản xuất, kinh doanh.
Việc nới lỏng cách ly xã hội,
phục hồi các ngành sản xuất,
kinh doanh sẽ là tín hiệu tốt
cho phân khúc này vì thu nhập
người dân sẽ ổn định trở lại.
Đối với BĐS thương mại,
các trung tâm thương mại
vẫn khó khăn vì khách hàng
đi thuê mặt bằng sẽ dè chừng
QUANGHUY
T
âm lý e ngại đầu tư, siết
chặt chi tiêu của khách
hàng là rào cản, khó khăn
lớn nhất mà các doanh nghiệp
(DN) bất động sản (BĐS)
phải có chiến lược, giải pháp
tối ưu để khắc phục. Từ đó
mới có thể mời gọi người
mua đầu tư vào các sản phẩm
của mình.
DN rục rịch lên
kế hoạch bung hàng
Nhận định 2020 là một
năm đầy khó khăn của BĐS,
ông Nguyễn Văn Hậu, Tổng
giám đốc Công ty cổ phần
BĐS Asian Holding, cho
rằng nếu không có vaccine thì
dịch COVID-19 vẫn rất khó
khống chế và sẽ tiếp tục tác
động tiêu cực lên thị trường.
Sau dịch, Asian Holding
sẽ chuẩn bị bung hàng, chủ
yếu là đất nền các vùng ven
Nhiều doanh nghiệp tiết lộ sẽ tập
trung vào những sản phẩmbất
động sản nhà ở có pháp lý rõ ràng.
Kịch bản bất động sản
thời hậu dịch COVID-19
Kịch bản nguồn cung vẫn phụ thuộc
vào dịch
Báo cáo thị trường quý I-2020 của CBRE Việt Nam đưa ra
các kịch bản về khả năng phục hồi đối với từng phân khúc
BĐS.Trongđó, với thị trườngcănhộ, nếudịchCOVID-19được
kiểm soát trước tháng 6-2020, nguồn cung mới có thể đạt
khoảng 28.000 căn, tăng 5% so với năm2019. Giá chào bán
trung bình tăng 5%.
Nếu dịch được kiểmsoát hoàn toànmuộn nhất vào tháng
9-2020, nguồn cung mới sẽ giảm, chỉ đạt khoảng 15.000
căn, bằng 40% so với năm 2019, chào bán trung bình giảm
5%, số lượng căn tiêu thụ trên thị trường có thể giảm 55%
so với năm 2019.
Kiểmsoát chặt việc cấpphépbất động sản cao cấp
Trong báo cáo hoạt động chất vấn chuyên đề gửi tới
Quốc hội, Bộ Xây dựng cho biết thị trường bất động
sản 2019 và đầu 2020 đang diễn ra tình trạng dư thừa
nhà ở thuộc phân khúc trung và cao cấp với diện tích
lớn, giá bán cao. Ngược lại, ở phân khúc nhà ở bình
dân đáp ứng nhu cầu của đại đa số bộ phận dân cư thì
lại thiếu sản phẩm.
Theo khảo sát, nhu cầu nhà ở của người dân thuộc
phân khúc trung, cao cấp giá từ 25 triệu đồng/m
2
trở
lên chỉ chiếm khoảng 20%-30%, tập trung chủ yếu
ở các đô thị lớn. Trong khi đó, nhu cầu ở phân khúc
nhà ở bình dân, giá dưới 25 triệu đồng/m
2
chiếm đến
70%-80%.
Theo Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 4.438 dự án khu
đô thị và dự án nhà ở với tổng vốn đầu tư khoảng
4,8
triệu tỉ đồng. Trong đó giá trị tồn kho bất động sản
khoảng
104.000 tỉ đồng. Lượng hàng tồn kho chủ yếu
là căn hộ cao cấp, condotel...
Trước thực trạng này, Bộ Xây dựng yêu cầu các địa
phương kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới
các dự án bất động sản, đặc biệt là các dự án bất động
sản cao cấp, các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, biệt
thự, căn hộ cao cấp. Điều này nhằm đảm bảo cân đối
cung cầu, tránh để tình trạng dư thừa tồn kho, gây bất
ổn cho thị trường; đồng thời bảo đảm sự tuân thủ pháp
luật, hiệu quả đầu tư, ngăn chặn các hành vi trục lợi,
tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là
trong sử dụng đất đai.
Bộ Xây dựng cũng kiến nghị cần tăng cường kiểm
tra, giám sát các địa phương trọng điểm trong việc
triển khai các dự án phát triển nhà ở, dự án khu đô thị,
dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng có quy mô lớn,
sử dụng nhiều diện tích đất để kịp thời phát hiện, chấn
chỉnh hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các
trường hợp vi phạm nếu có.
PD
Các chủ đầu tư đều đang hy vọng có thể bung hàng trong quý II này. Ảnh: QUANGHUY
Quảng cáo
Thời gian đào tạo:
01 năm, học vào các buổi tối thứ 2 đến thứ 6
(18h-21h) và ngày thứ 7.
Bằng cấp:
Bằng Thạc sĩ luật chuyên ngành
Luật Kinh doanh
quốc tế và so sánh
do trường Đại học Montesquieu Bordeaux 4
cấp. Bằng có giá trị quốc tế.
Các trường tham gia liên kết:
ĐH Luật TP.HCM, ĐH Lyon,
ĐH Bordeaux, ĐH Toulouse và ĐH Tự do Bruxelles.
Học tại:
Trường ĐH Luật TP.HCM, cơ sở 02 Nguyễn Tất Thành,
Q.4, TP. HCM.
Đối tượng tuyển sinh: Cử nhân ngành Luật, Kinh tế,
Quản trị, Ngoại thương, Ngoại ngữ (tiếng Pháp)…
Có khóa học
trang bị kiến thức luật cơ bản và nâng cao cho học viên chưa có
bằng cử nhân Luật và khóa tiếng Pháp tăng cường.
Hồ sơ đăng ký
tại Website:
.
Hạn cuối nhận hồ sơ: 15/7/2020.
Dự kiến khai giảng: 10/2020.
Liên hệ: Ms. Phương - Phòng A902 Trường ĐH Luật TP.HCM
– 02 Nguyễn Tất Thành – Q.4.
ĐT: (08) 3940.0989 (nhánh:120)/ 0913 115 078, email:
THÔNG BÁO TUYỂN SINH KHÓA 11
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO THẠC SĨ LUẬT
BẰNG TIẾNG PHÁP
Họ đã nói
Sắptới,DNcầnchuyểnhướng
mạnh mẽ sang phát triển BĐS
xanhvàthôngminh,hướngvào
sản phẩm nhà ở có giá trung
bình,vừatúitiền.Đồngthờitích
cực thamgia các chương trình
chỉnh trang nhà trên, ven kênh
rạch, xây dựng lại chung cư cũ,
tham gia đề án phát triển khu
đô thị sáng tạo phía đông TP.
Ông
LÊ HOÀNG CHÂU
,
Chủ tịch HoREA
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook