093-2020 - page 5

5
không kịp thời, có trường
hợp phát hiện ra rồi thì bỏ
mặc nếu công luận, báo chí
và bản thân các em không
lên tiếng.
Ông Lưu đề nghị cần phải
đặt vấn đề về trách nhiệm của
chính quyền địa phương, các
cơ quan và người đứng đầu
trong việc để xảy ra các vụ
xâm hại trẻ em.
Phó Chủ tịch QH Phùng
Quốc Hiển cho hay có nhiều
vụ xâm hại, đánh đập nhưng
nhà trường, đoàn thể, chính
quyền không hề biết. Nhiều
trẻ em bị cha, mẹ đánh đập,
khóc ầm ĩ cả xóm nhưng
không ai can thiệp, coi đó
là việc của gia đình người
khác...
Giải trình thêmtại phiênhọp,
nhất, để lại hậu quả nặng nề,
gây bức xúc dư luận nhất
là xâm hại tình dục, chiếm
trên 75% tổng số vụ xâm
hại trẻ em.
“Còn nhiều trường hợp
trẻ em bị xâm hại nhưng
chưa được phát hiện kịp
thời, đầy đủ để xử lý, nhất
là các hành vi bạo lực gây
tổn hại về thể chất và tinh
thần cho trẻ” - bà nói.
Cạnh đó, công tác theo dõi,
thống kê tình hình trẻ em bị
xâm hại chưa được quan tâm
đúng mức, số vụ được phát
hiện và xử lý nêu trong các
báo cáo chưa phản ánh đầy
đủ tình hình thực tế.
“Ở một số địa phương,
đối tượng xâm hại trẻ em là
người ruột thịt, người thân
thích và người quen biết với
trẻ có xu hướng gia tăng,
chiếm khoảng 90%” - bà
cho hay.
“10 bộ lao động cũng
không làmhết được…”
“Ngay nơi chúng ta gọi là
bình yên nhất đối với trẻ em
là gia đình thì trẻ cũng bị xâm
hại. Nơi phải bảo đảm yêu
cầu bảo vệ trẻ em theo văn
minh là trường học nhưng đều
có thể xảy ra những việc thế
này. Ngay cả chỗ các cháu
được đưa vào để bảo vệ là
trung tâm bảo trợ trẻ em thì
trẻ em vẫn bị xâm hại... Đây
là vấn đề nhức nhối” - Phó
Chủ tịch QH Uông Chu Lưu
(trưởng đoàn giám sát) nói.
Theo ông Lưu, hành vi
xâm hại trẻ em có trường
hợp không phát hiện hoặc
Thời sự -
ThứBa28-4-2020
Không bố trí ngân sách cho công tác
trẻ em
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung kiến nghị trong nghị quyết
của QH cần yêu cầu HĐND các địa phương có ngân sách
dành cho công tác phòng, chống xâm hại trẻ em. “Có địa
phương đầu tư tổ chức một đêm Trung thu mấy tỉ đồng
nhưng đầu tư cho quản lý nhà nước về công tác trẻ em chỉ
50 triệu đồng, mà tôi phải gọi điện thoại xuống thì mới bố
trí. Có câu chuyện địa phương trong ba nămkhông bố trí xu
nào. Phải đến khi Chính phủ tổ chức hội nghị mới vội vàng
bố trí mấy trăm triệu đồng” - ông Dung nói.
Theo bà Lê Thị Nga, lúc đầu đoàn giám sát có kiến nghị
ngân sách riêng cho công tác phòng, chống xâm hại trẻ
em nhưng Chính phủ, Bộ Tài chính không đồng tình. Luật
Ngân sách nhà nước cũng không có việc này, phải đưa ra
khỏi dự thảo báo cáo.
ĐỨCMINH
N
gày27-4,ỦybanThường
vụQuốc hội (QH) đã cho
ý kiến về dự thảo báo
cáo kết quả giám sát “Việc
thực hiện chính sách, pháp
luật về phòng, chống xâm
hại trẻ em”. Nhiều đại biểu
chỉ ra nhiều điểm còn chưa
hợp lý cho công tác phòng,
chống xâm hại trẻ em.
Đầu năm 2019,
mỗi ngày cả nước có
bảy trẻ em bị xâm hại
Theo báo cáo của Chính
phủ, giai đoạn 2015-2019,
cả nước có gần 8.500 vụ
xâm hại trẻ em được phát
hiện, xử lý với
hơn 8.700
trẻ em bị xâm hại. Trong
số này có hơn 6.400 trẻ bị
xâm hại tình dục, còn lại là
trẻ bị bạo lực, mua bán, bắt
cóc, chiếm đoạt và bị xâm
hại bằng các hình thức khác.
Riêng trong sáu tháng
đầu năm 2019, số trẻ em bị
xâm hại tăng đột biến với
1.400 trẻ bị xâm hại (trung
bình mỗi ngày cả nước có
bảy trẻ em), gần bằng 80%
số lượng trẻ em bị xâm hại
trong cả năm 2018.
Trình bày dự thảo báo
cáo của đoàn giám sát, Chủ
nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê
Thị Nga cho hay trong các
vụ xâm hại này thì phổ biến
Nhiều trẻ em bị cha,
mẹ đánh đập, khóc
ầm ĩ cả xóm nhưng
không ai can thiệp,
coi đó là việc của gia
đình người khác...
Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp củaQuốc hội,
Phó TrưởngĐoàn thường trực Đoàn giámsát củaQuốc hội
Lê Thị Nga trình bày báo cáo. Ảnh: TTXVN
Ngày 27-4, Chủ tịch UBND
tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh
xác nhận tỉnh này sẽ tổ chức
buổi họp báo để nghe báo cáo
việc mua hệ thống xét nghiệm
Realtime PCR tự động. Dự kiến
buổi họp báo sẽ được tổ chức lúc
15 giờ 30 ngày 29-4.
Cũng trong ngày 27-4, Thiếu
tướng Nguyễn Đức Dũng, Giám
đốc Công an tỉnh Quảng Nam,
cho biết đã nắm bắt vụ việc tỉnh
này mua hệ thống xét nghiệm
Realtime PCR với giá 7,2 tỉ
đồng. “Hiện chủ tịch UBND tỉnh
đã giao vụ việc cho Sở Y tế báo
cáo, công an làm công tác nghiệp
vụ bên công an” - Thiếu tướng
Dũng nói.
Trong khi đó, ông Trần Minh
Thái, Chánh Thanh tra tỉnh
Quảng Nam, cho biết cơ quan
vẫn chưa nắm thông tin sự việc.
PV
Pháp Luật TP.HCM
đã đến
cơ quan đề nghị trực tiếp trao đổi
với ông Nguyễn Văn Hai (Giám
đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam) để
nắm thêm thông tin vụ việc. Tuy
nhiên, ông Hai cho biết đang bận
việc cơ quan, làm báo cáo gửi
UBND tỉnh và từ chối làm việc.
Như
Pháp Luật TP.HCM
 đã
thông tin, ngày 24-3, UBND tỉnh
Quảng Nam có quyết định phân
bổ dự toán ngân sách cho Sở Y tế
là 7,56 tỉ đồng từ nguồn kinh phí
trong dự toán ngân sách giao năm
2020. Tỉnh giao Sở Y tế lựa chọn
nhà thầu theo hình thức chỉ định
thầu. Sau đó, qua thương thảo,
tỉnh đã mua hệ thống xét nghiệm
Realtime PCR với giá chỉ 7,2 tỉ
đồng. Ngoài ra, tỉnh Quảng Nam
đã có nhiều gói thầu mua sắm
thiết bị y tế, hàng hóa phục vụ
công tác chống dịch với tổng giá
trị hơn 60 tỉ đồng theo hình thức
chỉ định thầu rút gọn, trong nước,
không sơ tuyển, không đấu thầu
qua mạng.
Cũng liên quan đến việc mua
máy Realtime PCR, ngày 27-
4, một lãnh đạo Sở Y tế TP Đà
Nẵng xác nhận với 
Pháp Luật
TP.HCM 
rằng đơn vị mua máy
này với mức giá khoảng 1,4 tỉ
đồng. Theo vị này, mức giá 1,4 tỉ
đồng là do Sở Y tế TP Đà Nẵng
chỉ mua duy nhất máy Realtime
PCR, không phải mua cả một hệ
thống hoàn chỉnh. Lãnh đạo Sở
Y tế TP Đà Nẵng khẳng định thủ
tục mua máy Realtime PCR đúng
quy trình.
Liên quan đến việc mua hệ
thống Realtime PCR tự động,
trước đó CDC TP Hà Nội đã mua
hệ thống máy xét nghiệm tương tự
với giá 7 tỉ đồng, trong khi giá thị
trường khoảng 4 tỉ đồng. Công an
đã khởi tố bảy người tội vi phạm
quy định về đấu thầu gây hậu quả
nghiêm trọng xảy ra tại CDC Hà
Hội và các đơn vị liên quan.
THANH NHẬT - TẤN VIỆT
Trẻ bị xâm hại ở nơi tưởng là
an toàn nhất
Đầu năm2019, trung bìnhmỗi ngày có bảy trẻ bị xâmhại.
QuảngNamsẽ tổ chức họpbáo vụmuamáy
RealtimePCR7,2 tỉ
Đà Nẵng nói về việc muamáy xét nghiệm chỉ 1,4 tỉ đồng.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH
Đào Ngọc Dung cho rằng các
vụ việc xâm hại trẻ em xảy ra
mọi nơi, mọi chỗ, mọi thời
gian, rất khó quản lý. “Quản
lý thì ban ngày nhưng việc
lại xảy ra ban đêm và trong
bóng tối. 10 bộ lao động cũng
không làm hết được” - ông
Dung nói.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung
cũng đề nghị làm rõ trách
nhiệm của người đứng đầu
tất cả đơn vị để xảy ra các vụ
xâm hại trẻ em. “Một bảo vệ
xâm hại 2-3 cháu thì ngoài
việc xử lý đối tượng, người
đứng đầu cơ quan bị xử lý
thế nào? Một xã nông thôn
mới để xảy ra chuyện này thì
xử lý ra sao?...” - ông Dung
nêu hàng loạt câu hỏi.•
Cách chức chi ủy viên với giám đốc
BV Gò Vấp
Một thượng tá ở Vĩnh Long bị đề nghị kỷ luật,
cho xuất ngũ.
Ban Thường vụ Quận ủy Gò Vấp vừa công bố quyết
định thi hành kỷ luật ông Phạm Hữu Quốc, Bí thư chi bộ -
Giám đốc BV quận Gò Vấp, bằng hình thức cách chức chi
ủy viên chi bộ BV quận Gò Vấp.
Trước đó, mạng xã hội đăng tải thông tin với nội dung:
“Giám đốc một bệnh viện ở TP.HCM đầu cơ khẩu trang
bán với giá 250.000 đồng/hộp”... Vào cuộc, Ủy ban Kiểm
tra Quận ủy xác định ông Quốc có vi phạm rất nghiêm
trọng trong việc thực hiện chủ trương, chính sách và pháp
luật tại thời điểm đang xảy ra dịch bệnh COVID-19.
Ngày 27-4, ông Lữ Quang Ngời, Chủ tịch UBND tỉnh
Vĩnh Long, cho biết Đảng ủy quân sự tỉnh đã họp và đề
nghị kỷ luật cách chức Đảng ủy viên, phó chủ nhiệm hậu
cần và cho xuất ngũ đối với Thượng tá Nguyễn Hoàng
Minh; đề nghị kỷ luật cảnh cáo, dừng lên quân hàm đối
với Trung tá Đặng Văn Ngoan, Trưởng ban Quân y. Đại tá
Nguyễn Việt Trung, Phó Chính ủy Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh,
cũng bị đề nghị kỷ luật bằng hình thức khiển trách.
Trước đó, người dân có đơn tố cáo cán bộ trong khu
cách ly phòng, chống COVID-19 Trường Quân sự tỉnh
Vĩnh Long buông lỏng quản lý để xảy ra tình trạng ăn
nhậu; tự ý ra thông báo vận động tiếp nhận tiền, vật chất
của người bị cách ly... Theo chủ tịch tỉnh Vĩnh Long,
qua xác minh nội dung tố cáo thì có nội dung đúng,
nội dung sai…
HẢI DƯƠNG
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook