103-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa12-5-2020
NGHĨANHÂN
S
áng 11-5, Hội nghị lần
thứ 12 Ban chấp hành
(BCH) Trung ương khóa
XII (Hội nghị Trung ương
12) đã khai mạc tại Hà Nội.
Theo chương trình, trong ba
ngày rưỡi, Hội nghị Trung
ương 12 sẽ bàn thảo nhiều
vấn đề quan trọng liên quan
đến công tác nhân sự chuẩn
bị cho Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng,
dự kiến vào đầu năm sau;
công tác bầu cử đại biểu
Quốc hội (QH), HĐND các
cấp được tổ chức sau đó...
Bàn hướng, chưa định
con người cụ thể
Phương hướng công tác
nhân sự BCH Trung ương
khóa XIII là một nội dung
được đưa ra thảo luận ở kỳ
họp Trung ương này. Đây
là cơ sở cho việc đi vào
chuẩn bị nhân sự cụ thể để
tham gia Trung ương, Bộ
Chính trị, Ban bí thư, Ủy
ban Kiểm tra Trung ương
khóa tới, cũng như nhân
ủy, tổ chức Đảng, cơ quan,
đơn vị trực thuộc Trung ương
và các ủy viên Trung ương.
Tất cả ý kiến đã được Bộ
Chính trị tiếp thu để đưa ra
Hội nghị Trung ương 12 lần
này quyết định.
Nét mới: Bàn luôn việc
bầu cử QH khóa tới
Theo thông lệ, sau mỗi
kết chặt chẽ hơn công tác
nhân sự của Đảng với công
tác nhân sự của Nhà nước,
các định hướng quan trọng
cho công tác bầu cử được
đưa ra Hội nghị Trung ương
12 để cùng bàn một lúc với
phương hướng nhân sự BCH
Trung ương.
Một đề án về phương hướng
bầu cử QH và HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2016 đã
được Đảng đoàn QH chuẩn
bị, Bộ Chính trị đã cho ý kiến
và nay trình Trung ương để
xem xét, quyết định.
Theo phát biểu khai mạc
của Tổng bí thư, Chủ tịch
nước trong đề án này có
một số vấn đề cốt yếu cần
được thảo luận. Đó là mục
tiêu, yêu cầu, quan điểm chỉ
đạo công tác bầu cử; việc
thành lập các tổ chức phụ
trách bầu cử; tiêu chuẩn đại
biểu QH, HĐND các cấp nói
chung và đại biểu chuyên
trách nói riêng;
Cạnh đó là vấn đề số
lượng, cơ cấu, độ tuổi của
đại biểu QH, HĐND, nhất
là số lượng, cơ cấu đại biểu
chuyên trách, đại biểu nữ,
đại biểu người dân tộc thiểu
số, đại biểu đại diện cho
các thành phần, giai tầng
trong xã hội; đơn vị bầu
cử và số dư người ứng cử
ở các đơn vị bầu cử; quyền
bầu cử, ứng cử; quy trình
ứng cử, đề cử; việc tuyên
truyền, vận động bầu cử và
giải quyết khiếu nại, tố cáo;
việc tổ chức bầu đại biểu
HĐND ở những nơi mà ở
cấp dưới không tổ chức
HĐND phường; ngày bầu
cử dự kiến...•
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao đổi cùng các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: TTXVN
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định
620/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Kiên
Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một trong những quan điểm, nguyên tắc chính trong
việc lập quy hoạch tỉnh Kiên Giang là phù hợp, thống
nhất, đồng bộ với mục tiêu, định hướng, nội dung của
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm thời kỳ
2021-2030, Kế hoạch năm năm 2021-2025 và tầm nhìn
Việt Nam, các chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quan
trọng của cả nước; các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
nước thành viên.
Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm
nhìn đến năm 2050 là công cụ pháp lý để lãnh đạo, chỉ
đạo và quản lý toàn diện, thống nhất trong phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hội nhập, đối ngoại trên
địa phương; là căn cứ để hoạch định chính sách, xây dựng
kế hoạch đầu tư và kiến tạo động lực phát triển sản xuất,
kinh doanh, an sinh xã hội, an ninh, an toàn, văn minh;
phấn đấu đến năm 2030 Kiên Giang trở thành tỉnh thuộc
nhóm dẫn đầu, có khả năng tự chủ ngân sách; là động lực
tăng trưởng mạnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long và
cả nước.
Về nội dung, việc lập quy hoạch cần định hướng phát
triển, sắp xếp không gian và phân bố nguồn lực cho các
hoạt động kinh tế - xã hội, hướng đến mục tiêu phát triển
bền vững trên cả ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường;
phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế.
Việc quy hoạch phải đảm bảo tính liên kết, đồng bộ,
khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng
hiện có giữa các ngành và các vùng liên huyện, các địa
phương trên địa bàn tỉnh; xác định cụ thể các khu vực sử
dụng cho mục đích quân sự, quốc phòng, an ninh ở cấp
tỉnh, liên huyện và định hướng bố trí trên địa bàn cấp
huyện.
Nhiệm vụ quy hoạch cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
hiện đại, số hóa, thông tin, cơ sở dữ liệu; đáp ứng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật và phù hợp với yêu cầu phát
triển, hội nhập quốc tế và liên kết vùng.
PV
sự lãnh đạo chủ chốt các
cơ quan nhà nước nhiệm
kỳ 2021-2016, sẽ được bàn
tại các hội nghị trung ương
tiếp theo.
Cũng như các khóa trước,
phương hướng nhân sự bao
gồm các nội dung về quan
điểm, nguyên tắc, mục tiêu,
yêu cầu xây dựng BCHTrung
ương khóa XIII; tiêu chuẩn
ủy viên Trung ương; điều
kiện, cơ cấu, số lượng, quy
trình giới thiệu, cách thức
lựa chọn và một số vấn đề
cần lãnh đạo thực hiện trong
quá trình chuẩn bị và triển
khai công tác nhân sự BCH
Trung ương.
Một cách khái quát, phương
hướng nhân sự chính là
phương pháp, cách làm
nhân sự, chứ chưa đi vào
nhân sự, con người cụ thể.
Để chuẩn bị cho nội dung
này, Tiểu ban nhân sự do
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng làm
trưởng tiểu ban, đã chuẩn
bị dự thảo phương hướng
nhân sự để xin ý kiến Bộ
Chính trị lần đầu, rồi sau đó
tổ chức lấy ý kiến các cấp
kỳ đại hội đảng các cấp và
đại hội toàn quốc, Đảng sẽ
đưa nhân sự của mình để
tham gia vào bộ máy nhà
nước, được hình thành sau
khi bầu cử đại biểu QH và
HĐND các cấp. Để chỉ đạo
công tác này, thông thường
Bộ Chính trị các khóa sẽ
ban hành chỉ thị.
Nhưng lần này, để gắn
Tổng bí thư, Chủ
tịch nước Nguyễn
Phú Trọng nhấn
mạnh trong công tác
nhân sự phải kiên
quyết chống mọi
biểu hiện của chủ
nghĩa cá nhân, cơ
hội, cục bộ, bè phái,
lợi ích nhóm, chạy
chức, chạy quyền...
67
đại hội ở đảng bộ trực thuộc
Trung ương sẽ bầu ra số đại
biểuđi dựĐại hội XIII toànquốc
vào đầu năm 2021.
Tiêu điểm
Về phương hướng công tác nhân sự BCH Trung ương khóa
XIII, trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 12, Tổng
bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh việc xác
định phương hướng nhân sự phải gắn với yêu cầu “tiếp tục
tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị
thực sự và ngày càng trong sạch”.
Đồng thời, cũng theo người đứng đầu Đảng, Nhà nước,
phương hướng nhân sự phải được xây dựng trên tinh thần
“phát huy truyền thống, ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đổi mới sáng tạo,
phát triển nhanh và bền vững đất nước; bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu để
đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo
định hướng XHCN”.
Người đứng đầu Đảng, Nhà nước cũng gợi ý rằng tiêu
chuẩn ủy viên Trung ương, Bộ Chính trị, Ban bí thư khóa tới
cần nhấnmạnh phải có bản lĩnh chính trị thật vững vàng, kiên
địnhmục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, tuyệt đối trung thành
với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh,
đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước và lợi ích của
quốc gia - dân tộc;
Những cán bộ cấp cao này phải có phẩmchất đạo đức và lối
sống trong sáng, thật sự gương mẫu, không tham nhũng, cơ
hội, tham vọng quyền lực, có ý thức giữ gìn và bảo vệ sự đoàn
kết thốngnhất trongĐảng, đượcquầnchúng tincậy, tínnhiệm.
Về phương pháp, cách làm nhân sự - nội dung quan trọng
của phương hướng nhân sự, Tổng bí thư, Chủ tịch nước cho
rằng cần nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm rất cao, thật sự
khách quan, thật sự công tâm, trong sáng, gương mẫu chấp
hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức, quy chế, quy định của
Đảng, đặt sự nghiệp chung của Đảng, của đất nước, của dân
tộc lên trên hết, trước hết. Và phải kiên quyết chốngmọi biểu
hiện của chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, bè phái, lợi ích
nhóm, chạy chức, chạy quyền...
Kiên quyết chống bè phái, lợi ích nhóm
Hội nghị Trung ương 12 bàn
phương án nhân sự Đại hội XIII
Hội nghị Trung ương 12 ngoài bàn nhân sự cho Đại hội XIII còn bàn công tác bầu cửQuốc hội,
HĐND các cấp của khóa tới.
Quyhoạch tỉnhKiênGiangmạnhvề kinh tế, vữngvề quốc phòng
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook