103-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa12-5-2020
T.LÂM- L.THOA-N.YÊN
N
gày 11-5, tổ đại biểu
Quốc hộ i (ĐBQH)
TP.HCMcác đơn vị 2, 3,
7 tiếp xúc cử tri các quận 6,
7, 2, Bình Tân để lắng nghe
ý kiến cử tri trước thềm kỳ
họp thứ 9 QH khóa XIV.
Cử tri quan tâm đến nhiều
vấn đề như dự án Luật Thanh
niên, Luật Cư trú, công tác
phòng, chốngdịchCOVID-19,
phòng, chống tham nhũng,
tiền điện...
Cán bộ lợi dụng
chống dịch để
tham nhũng
Cử tri Đặng Văn Rần (ngụ
phường 14, quận 6) cho rằng
Đảng, Nhà nước, người dân
đồng lòng trong công tác
chống dịch đạt được kết quả
to lớn. Tuy nhiên, nhiều cán
bộ lại lợi dụng việc chống
dịch để tham nhũng.
Ông cũng đề nghị thành lập
Văn phòng Ban Nội chính
Trung ương phía Nam, có
lịch tiếp dân, sẵn sàng lắng
nghe và đối thoại với dân về
phòng, chống tham nhũng.
Cử tri Nguyễn Thị Hồng
Nhung (ngụ phường 11, quận
6) nhìn nhận thời gian qua
các địa phương đã chung
tay làm tốt công tác chăm lo
cho bà con khó khăn nhưng
cũng có trường hợp lập danh
sách không chính xác.
“Khi giao tổ trưởng làm
danh sách hỗ trợ để đưa lên,
có trường hợp tổ trưởng đưa
không chính xác, thiên vị
bà con, dòng họ. Cái đó là
có...” - cử tri Nhung nêu.
Thay mặt Đoàn ĐBQH
TP đơn vị 3, Trung tướng
Lâm Quang Đại, Chính ủy
Quân chủng Phòng không
- Không quân, cho biết sẽ
ghi nhận tất cả ý kiến của
rất thiết thực. Việc chăm lo
cho những người có hoàn
cảnh khó khăn, hộ nghèo...
đã giúp đỡ những người khó
khăn trong dịch rất nhiều.
Cũng tại buổi tiếp xúc,
cử tri Đỗ Thị Lý đặt vấn
đề về lượng điện sử dụng
của nhiều hộ gia đình tăng
gấp nhiều lần kể từ sau khi
thay đồng hồ điện tử nhưng
hậu COVID-19, gọi là thời
kỳ bình thường mới.
Bà cũng đề nghị UBND
quận 7 quan tâm, có trả lời
cụ thể đối với cử tri và người
dân về phản ánh lượng điện
sử dụng của nhiều hộ gia đình
tăng gấp nhiều lần kể từ sau
khi thay đồng hồ điện tử.
Ở quận 2, quan tâm đến dự
thảo Luật Cư trú, cử tri Giang
Văn Luận, phường Bình An
(quận 2) phản ánh: Từ năm
2006, QH thông qua Luật
Cư trú, sau đó sửa đổi nhưng
đến nay đã bộc lộ nhiều bất
cập buộc phải thay đổi. Cử
tri này cho rằng cần bỏ hình
thức quản lý bằng sổ hộ khẩu
như hiện nay mà chuyển sang
quản lý bằng mã số định danh
qua cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư...
Chia sẻ với cử tri về dự
án Luật Cư trú, ĐB Phan
Nguyễn Như Khuê, Trưởng
ban Tuyên giáo Thành ủy
TP.HCM, cho rằng trong quá
trình xử phạt hành chính, có
những trường hợp không có
một tờ giấy nào để chứng
minh người đó là công dân
Việt Nam, cơ quan chức năng
không truy xuất được địa chỉ
thường trú, tạm trú. Về thực
tiễn xã hội, những trường hợp
này không nhiều nhưng cũng
đặt ra việc quản lý nơi cư trú
của công dân cần phải xem
xét. “Có những trường hợp
trong độ tuổi lao động, nay
theo công trình này, mai công
trình kia, mốt đơn vị nọ, rồi
tiến tới lập gia đình...” - ông
Khuê nói về cái khó quản lý
về mặt dân cư.
Tại các buổi tiếp xúc, các
ĐB cũng đã ghi nhận, giải
đáp các phản ánh của cử tri
về tình trạng ô nhiễm môi
trường, tình trạng lạm dụng
bản sao có chứng thực ở các
cơ quan, đơn vị và nhiều vấn
đề sát sườn với cuộc sống...•
Bà Phan Thị Bình Thuận, PhóGiámđốc Sở Tư pháp TP.HCM
(thứ hai từ phải qua),
đang trao đổi
với cử tri bên lề buổi tiếp xúc. Ảnh: LÊ THOA
bà con, truyền đạt lên nghị
trường QH.
Ông cũng thông tin về
chế độ, chính sách hỗ trợ
cho người khó khăn do ảnh
hưởng của dịch là phải đúng
đối tượng. “Có gương người
tốt thì cũng có những kẻ lợi
dụng phòng, chống dịch để
vụ lợi cá nhân như mua máy
móc đã nâng giá lên, hiện
đang bị xử lý” - ông nói.
Tiền điện tăng
bất thường
Tại quận 7, các ĐBQH
TP.HCM đơn vị 2 nghe cử tri
phản ánh về công tác phòng,
chống dịch COVID-19 và
việc hỗ trợ dân.
Cử tri Đinh Quốc Nam
(phường Phú Thuận) cho là
các chính sách hỗ trợ người
dân trong dịch COVID-19
không được công ty điện lực
giải quyết.
Trả lời ý kiến của cử tri quận
7, bà Tô Thị Bích Châu, Ủy
viên Ban Thường vụ Thành
ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ
Việt Nam TP.HCM, cho biết
hiện đã có những nội dung,
chính sách điều chỉnh sự
phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội của đất nước thời kỳ
UBND quận 7 quan
tâm, có trả lời cụ
thể đối với cử tri
về phản ánh lượng
điện sử dụng của
nhiều hộ tăng gấp
nhiều lần kể từ sau
khi thay đồng hồ
điện tử.
Chỉ thị 17/2014 của Thủ
tướng về một số biện pháp
chấn chỉnh lạmdụng nộp bản
sao có chứng thực khi thực
hiện thủ tục hành chính thì
tình trạng này cơ bản đã giảm.
Thế nhưng vẫn có những nơi
chưa thực hiện nghiêm. Tôi đề
nghị cử tri phát hiện cơ quan,
đơn vị nào thực hiện chưa tốt
thì có phản ánh, kiến nghị để
cấp trên giải quyết.
ĐBQH
LÂM QUANG ĐẠI
,
Chính ủy
QuânchủngPhòngkhông-Khôngquân
Họ đã nói
Đoàn kiểm tra của Sở Nội vụ TP Cần Thơ vừa gửi
báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện các quy định
của pháp luật về công tác cán bộ và quy chế dân chủ
tại cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở GD&ĐT đến
UBND TP Cần Thơ xem xét và có ý kiến chỉ đạo. Theo
đó, có nhiều trường hợp điều động, bổ nhiệm cán bộ
chưa đủ tiêu chuẩn, điều kiện...
Theo báo cáo, về điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại chức danh lãnh đạo, quản lý, tại thời điểm
thực hiện quy trình, Sở GD&ĐT có 6/24 trường hợp
chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn về đào tạo,
bồi dưỡng theo quy định. Trong đó có 23/24 trường hợp
thực hiện không đúng trình tự, thủ tục theo quy định.
Ngoài ra, các kế hoạch điều động cán bộ quản lý các cơ
sở giáo dục trực thuộc không được triển khai, công khai
theo quy định pháp luật.
Nguyên nhân chính dẫn đến các hạn chế, sai sót là do
giám đốc Sở GD&ĐT chưa thật sự sâu sát trong công
tác lãnh đạo, chỉ đạo, chưa thực hiện tốt, đầy đủ vai
trò, trách nhiệm của mình. Ngoài ra cũng có phần trách
nhiệm của Đảng ủy và phó giám đốc Sở GD&ĐT…
Theo đó, đoàn kiểm tra kiến nghị chủ tịch UBND
TP tổ chức xem xét, kiểm điểm trách nhiệm tập thể và
cá nhân liên quan trong việc để xảy ra những hạn chế,
thiếu sót trên... UBND TP cũng chỉ đạo Sở GD&ĐT
thu hồi, hủy bỏ các quyết định bổ nhiệm, quyết định bổ
nhiệm lại, quyết định điều động, bổ nhiệm, quyết định
xử lý kỷ luật đối với các trường hợp không đáp ứng
điều kiện, tiêu chuẩn chức danh, thực hiện không đúng
trình tự, thủ tục theo quy định.
Trao đổi qua điện thoại ngày 11-5, Phó Chủ tịch
thường trực UBND TP Cần Thơ Đào Anh Dũng cho
biết ủy ban đang xem xét, rà soát lại từng trường hợp,
sau khi rà soát xong sẽ có kết luận. Việc xử lý như
thế nào sẽ có kết luận của Ban cán sự Đảng ủy UBND
TP. Về việc kiểm điểm, xử lý trách nhiệm lãnh đạo Sở
GD&ĐT, ông Dũng cho biết: “Sau khi rà soát sẽ có ý
kiến kết luận để xử lý”.
THANH HÀ - GIA TUỆ
Cử tri quan tâm tiền điện,
tham nhũng trong chống dịch
Cử tri cho là có tình trạng lập danh sách những người khó khăn trong dịch COVID-19
để hỗ trợ không chính xác, thiên vị...
SởGD&ĐTCầnThơ bổnhiệmsai nhiều cánbộ
Liên quan đến ý kiến cử tri về việc sáp nhập
một số phường thuộc khu đô thị mới Thủ
Thiêm, ông Nguyễn Phước Hưng, Chủ tịch
UBND quận 2, cho biết: Quận xây dựng đề
án sáp nhập phường An Khánh với phường
Thủ Thiêm thành một phường mới và sáp
nhập phường Bình Khánh với phường Bình
An thành một phường mới.
Ông cũng thông tin về khu đô thị mới Thủ
Thiêm làhôm7-5, UBNDTPđãbanhànhchính
sách bồi thường, hoán đổi đất đối với các hộ
dân thuộc khu4,3ha đã đượcThanh traChính
phủ kết luậnnằmngoài ranhquy hoạch. Hiện
quận 2 đang xây dựng kế hoạch thực hiện.
Đối với người dân tại năm khu phố thuộc
ba phường An Khánh, Bình An và Bình Khánh
có khiếu nại cũngnằmngoài ranhquy hoạch,
theo ông Hưng, do thực hiện các quy định
phòng, chống dịch COVID-19 nên chưa đối
thoại với người dân. Đây là cuộc đối thoại
được sự thống nhất giữa Thanh tra Chính
phủ và UBNDTP.HCMdự kiến diễn ra từ ngày
17 đến 22-2 nhưng do ảnh hưởng của dịch
đã hoãn lại.
Ông Hưng cho biết dự kiến cuộc đối thoại
này sẽ diễn ra cuối tháng 5, đầu tháng 6.
Sáp nhập bốn phường ở quận 2
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook