112-2020 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Tiêu điểm
Quốc tế -
ThứSáu22-5-2020
Biển Đông: Không có chuyện Mỹ
lùi thì Trung Quốc nhượng bộ
Trung Quốc trước nay luônmuốn đẩyMỹ ra khỏi BiểnĐông nhằm tiến hành cuộc chơi “tay đôi”
với các nước khu vực và Bắc Kinh sẽ không từ bỏ ý đồ bá quyền.
l
Hàn Quốc
: Hãng tin
Yonhap
ngày
20-5 cho hay Tòa án Tối cao TP Soul
vừa đề nghị mức án 35 năm tù cùng 24
triệu USD tiền phạt và 2,8 triệu USD
tiền bồi thường đối với cựu tổng thống
Hàn Quốc Park Geun-hye cho các tội
danh tham nhũng và lạm dụng quyền
lực trong thời gian tại chức. Buổi tuyên
án chính thức dự kiến diễn ra vào ngày
10-7.
l
Iraq
: Ngày 20-5, an ninh
Iraq tuyên bố bắt giữ thành công
Abdulnasser al-Qirdash - đối tượng
được cho là ứng viên tiềm năng cho
chức thủ lĩnh tổ chức Nhà nước Hồi
giáo tự xưng (IS). Tên cầm đầu gần
nhất là Abu Bakr al-Baghdadi đã bị Mỹ
tiêu diệt ở Syria hồi năm ngoái, hãng
tin
AFP
cho hay. Hiện chưa có thông
tin vụ bắt giữ diễn ra thế nào.
l
Mỹ
: Hơn 10.000 cư dân ở bang
Michigan mới đây đã phải sơ tán khẩn
cấp sau khi hai con đập Edenville và
Sanford trên sông Tittabawassee ở đây
bị vỡ, gây lũ lụt nặng. Kết hợp với mưa
lớn nhiều ngày qua ở Michigan, một số
khu vực như hạt Midland báo cáo ngập
sâu hơn 3 m, đài
CNN
ngày 21-5 cho
hay. Hiện chưa rõ con số thiệt hại về
người và của.
PHẠM KỲ
200
máy thở vừa được Mỹ viện trợ khẩn cấp cho Nga sau
khi nước này ghi nhận gần 9.000 ca nhiễmmới trong
ngày 20-5, nâng tổng số bệnh nhân ở đây lên khoảng
318.000. Ngoại trưởngMike Pompeo camkết thời gian
tới sẽ viện trợ 15.000 máy thở cho hơn 60 quốc gia.
Tình hình ở Mỹ hiện đã ổn định khi toàn bộ 50 bang
báo cáomở cửa lại từng phần, theo đài
NPR
.
PHẠMKỲ
Mỹ cần duy trì hoạt động quân sự và tuần tra tự do hàng hải ở BiểnĐông để đối trọng TrungQuốc.
Trong ảnh: TàuUSS Theodore Roosevelt. Ảnh: AFP/GETTY
Cho dù Washington
bị các nước ASEAN
quay lưng, hay tự
bản thân Mỹ muốn
bỏ cuộc, thì tham
vọng độc chiếmBiển
Đông mà TQ đang
thực hiện sẽ không
thay đổi.
Trung Quốc đẩy mạnh ngoại giao
“chiến lang” về Biển Đông
Không chỉ những học giả như GS Valencia, các đội ngũ
tuyên truyền củaTQđược triển khai rộng khắp thế giới, trong
đó có những nhà ngoại giao “chiến lang”. Hiểu nôm na, khi
cộng đồng thế giới lên tiếng chỉ trích TQ leo thang và bành
trướng ở Biển Đông, các nhà ngoại giao tại đại sứ quán TQ ở
các quốc gia khắp thế giới ngay lập tức có phản ứng: vừa đe
dọa, bắt nạt lại vừa tìm cách ve vuốt, mua chuộc.
Một điểnhìnhcủangoại giao“chiến lang” TQ làởPhilippines.
Cuối tháng 4 vừa qua, người dân Philippines dậy sóng khi đại
sứ quán TQ tại Manila công bố một video bài hát có nhan đề
Iisang Dagat
(tạm dịch từ tiếng Philippines: Một biển), theo
báo
SouthChinaMorningPost.
Người dân Philippines tức giận
vì TQ thông qua lời bài hát muốn ámchỉ việc“gác tranh chấp,
cùng khai thác”trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.
Ngoài ra, họ còn cho rằngTQbày tỏ thiện chí giả tạo khi trước
đó vài ngày, TQ đã cho tàu chiến chĩa súng radar vào tàu hải
quân Philippines.
Hôm20-5,tàusânbayTheodore
Roosevelt củaMỹ đã rời căn cứ
hải quân trên đảo Guam để
thực hiện nhiệmvụđầu tiên kể
từ ngày 26-3, thời điểm hàng
ngàn thànhviên trên tàunhiễm
COVID-19 khiến tàu phải tạm
ngừng hoạt động, theo hãng
tin
NBC News
. Hải quân Mỹ
cho biết tàu sân bay Theodore
Rooseveltđãtiếnvàovùngbiển
Philippines hôm 21-5.
ĐỖTHIỆN
H
ôm 20-5, tờ
Asia Times
có bài viết của học giả
Mark J. Valencia với tựa
đề
“Trung Quốc (TQ) có nên
thỏa hiệp ởBiểnĐông?
”.Một
luận điểm quan trọng của GS
Valencia là: Bắc Kinh dường
nhưkhócóthể“chơiđẹp”chừng
nào Mỹ vẫn còn tiếp tục can
thiệp chính trị và quân sự vào
khu vực. GSMark J. Valencia
là học giả ngườiMỹ, hiện đang
là thỉnh giảng cao cấp tại Viện
Nghiên cứu quốc gia TQ về
Biển Đông.
Ý đồ tuyên truyền
của Bắc Kinh
Nếu theo dõi xuyên suốt các
bàiviếtcủaôngMarkJ.Valencia
trongnhiềunămqua trên truyền
thôngTQ và quốc tế sẽ thấy vị
này luôn theo đuổi quan điểm:
TQ trở nên hung hăng ở Biển
Đông cũngbởi vìMỹxuất hiện
vàđedọaanninhcủaBắcKinh.
Theođó,Valenciavà cáchọc
giả thân TQ đều cho rằng Mỹ
không có quyền yêu sách chủ
quyền, không thể “danh chính
ngônthuận”xuấthiệnvàcandự
vào Biển Đông. Từ đó, nhóm
học giả này kết luận: Việc Mỹ
(hay bất kỳ quốc gia thứba nào
khác) đưa quân đội vào Biển
Đông sẽ không thể khiến TQ
ngừng yêu sách, trái lại sẽ làm
tình hình trở nên phức tạp hơn
khi TQ phải gia tăng các hoạt
động “phòng vệ”.
Đểminh họa cho lập trường
của mình, phía TQ luôn tuyên
truyền rằng: Washington luôn
xemTQlà kẻ thù của họnhưng
thực tếđóchỉ là sự tưởng tượng
phi lýcủaMỹ. Cáchọcgiả thân
BắcKinhcho rằngMỹ lợi dụng
tranh chấp ởBiểnĐông để can
dự khu vực, qua đó muốn “hạ
bệ” sự trỗi dậy hòa bình của
TQ. Cụ thể, Mỹ tìm cách “gắn
mác” tuần tra tự do hàng hải
(FONOPs) vào những hành
độngđedọaanninhBiểnĐông,
vốn cũng đượcTQxem là tấm
lá chắn an ninh quan trọng của
họ; Washington can thiệp vào
đàmphánBộ quy tắc ứng xử ở
Biển Đông (COC) nhằm chia
rẽASEAN.
Theo Valencia, chỉ có
Philippines là một điển hình
tốt về việc thoát khỏi sự ảnh
hưởng của Mỹ về chính trị và
quân sựđể thỏa hiệp vớiTQvề
“khai thác chung”.Valencia tin
rằng các mô hình hợp tác kiểu
Philippines-TQsẽtạorahyvọng
đẩy đượcMỹ ra khỏi khu vực,
tạo ra sựổnđịnh lâudài chocác
nước. Nếu kế hoạch “gác tranh
chấp, cùng khai thác” giữaBắc
Kinh vàManila thành công thì
theoValencia, đây sẽ trở thành
một mô hình mà các quốc gia
có yêu sách khác ở Biển Đông
có thể làm theo.
Đừng nghĩ Trung Quốc
ngây thơ
Trênthựctế,khônggiốngnhư
GSValencia và phía TQ tuyên
truyền, TQ sẽ không ngây thơ
đến mức công nhận yêu sách
của các nước khác hoặc trở
nên thượng tôn pháp luật khi
Mỹ rút lui khỏi khu vực Biển
Đông. Cho dù Washington bị
các nước ASEAN quay lưng,
hay tự bản thân Mỹ muốn bỏ
cuộc thì tham vọng độc chiếm
Biển Đông mà TQ đang thực
hiện sẽ không thay đổi.
Trong khi đó, có nhiều lý
do để tin rằng sự hiện diện của
Mỹ và các nước thứba khác tại
BiểnĐông là hợp lý. Thứnhất,
cầnbiết rằngBiểnĐôngkhông
chỉ hàmchứa lợi ích chủquyền
của các quốc gia ven biển, mà
nó còn là tuyến hàng hải quốc
tế quan trọng của thế giới. Trên
thực tế, vùng biển nằm ngoài
lãnh hải của các quốc gia ven
biển, ví dụ vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa hay vùng
biển quốc tế, chứa đựng nhiều
quyền lợi hợp pháp của bên
thứ ba, bao gồm cả Mỹ, Úc,
Nhật Bản, EU, Ấn Độ hay bất
kỳ quốc gia nào khác trên thế
giới, thậmchí với các quốc gia
không giáp biển.
Vì vậy, việcMỹhaycácquốc
gia khác tiến hành FONOPs,
tập trận hay tuần tra chung
nếu không vi phạm luật pháp
quốc tế, trong đó có Công ước
Liên Hợp Quốc về Luật Biển
(UNCLOS)năm1982thìkhông
thể nói là can dự phi lý.
Thứ hai, TQ không thể nói
rằng Biển Đông là lá chắn an
ninh của họ để độc chiếm khu
vực này. Trên thực tế, nhiều
quốcgiatrongđócónhiềunước
ASEANcó tuyênbốchủquyền
hợp pháp, có quyền chủ quyền
và quyền tài phán phù hợp với
UNCLOS. Biển Đông vì thế
cũng là lợi ích cốt lõi và là lá
chắn an ninh của họ.
Để đảm bảo an ninh chung,
cácquốcgiatrongđócóASEAN
và TQ phải tuân thủ tuyệt đối
luật chơi chung, điển hình là
UNCLOS. Vậy nhưng đến
nay các sự kiện về BiểnĐông,
điển hình là phán quyết của
Tòa Trọng tài 2016, đều cho
thấy chỉ TQ hành xử phi pháp
và hung hăng. Nếu vắng Mỹ
và các nước khác, TQ sẽ có đà
lấn tới, tiếp tục chiếm các thực
thể trên biển.
Thứ ba, nếu cómột quốc gia
cố tình tìmcáchchia rẽASEAN
trong đàm phán COC thì đó
chính là TQ chứ không hẳn là
Mỹ. COC được đưa ra sau khi
UNCLOS,màTQcũnglàthành
viênđã rađời.UNCLOS lànền
tảng quan trọng đểASEANvà
TQthỏa thuậnvề cáchhànhxử
ởBiểnĐông.Tuynhiên,TQđến
nayvẫnmuốn chơi trò “chia để
trị”,tứcmuốnđàmphánriênglẻ
với từngnướcnhằmgâyáp lực,
tạo ưu thế khi đàmphán COC.
Gần 20 năm qua, TQ trì
hoãn COC để chiếm đóng,
xây đảo nhân tạo và quân sự
hóa trái phép Biển Đông. TQ
dùng lợi ích kinh tế để thúc đẩy
Philippines vốn là nước điều
phốiquanhệASEAN-TQhiện
nay, thực hiện ý đồ “gác tranh
chấp, cùng khai thác”. Thực tế
đó là ýđồbiếnbiểnPhilippines
thành biển chung với TQ. Vì
vậy, nếu Philippines triển khai
khai thác chung với TQ thì đó
sẽ là một tiền lệ vô cùng nguy
hiểm, khiến TQ “được nước
lấn tới”, mạnh tay hơn trong
đe dọa, bắt nạt khu vực.
Trong bối cảnh TQ muốn
“chia để trị”, việc vắng Mỹ và
cácnước thứbakhác (nhưNhật
Bản, Úc, Ấn Độ, EU) sẽ khiến
cácđồngminhnhưPhilippines,
Đài Loan và các đối tác ởBiển
Đông rơi vào thế lưỡng nan:
Hoặc làm theo Philippines và
phảithamgiavàocuộcchơi“gác
tranhchấp, cùngkhai thác”đầy
rủi ro; hoặcphải chịu sựđedọa,
bắt nạt theo kiểu đâmchìm tàu
cá, quấy rối hoạt động kinh tế
biển mà TQ đã thực hiện bấy
lâu nay.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook