126-2020 - page 7

7
Luật & đời
(Tiếp theo trang 1)
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 8-6-2020
TẤNLỘC
N
gày6-6,báo
PhápLuậtTP.HCM
có đăng bài
“Tòa kết án oan
nhưng “né” bồi thường”
phản
ánh việc bàNguyễnHồngNgọcAnh
(32 tuổi, TP.HCM) bị TANDTPTuy
Hòa kết án oan nhưng các cơ quan
tố tụng có ý kiến khác nhau về trách
nhiệm bồi thường oan. Xung quanh
vụ này, chúng tôi được biết TAND
Tối cao và VKSND Tối cao cũng
có quan điểm khác nhau về việc cơ
quan nào có trách nhiệm bồi thường
oan cho bà Ánh.
Tòa sơ thẩm nói viện,
viện bảo tòa
Như chúng tôi đã thông tin trên
số báo trước, trong thông báo trả lại
đơn yêu cầu bồi thường của người
bị oan, TANDTPTuy Hòa, PhúYên
cho rằng: “Theo quy định tại khoản 4
Điều 35LuậtTrách nhiệmbồi thường
của Nhà nước, cơ quan giải quyết
bồi thường trong trường hợp này là
VKSND TP Tuy Hòa”.
Ngược lại, trong thông báo trả lại
đơn yêu cầu bồi thường oan cho bà
NgọcAnh, VKSND TPTuy Hòa lại
khẳng định: “Căn cứ điểmb khoản 1
Điều 36LuậtTrách nhiệmbồi thường
thì trách nhiệm bồi thường đối với
bà Nguyễn Hồng Ngọc Anh thuộc
TAND TP Tuy Hòa”.
Tòa Tối cao: VKS TP
Tuy Hòa bồi thường
Trong công văn trả lời TAND tỉnh
PhúYên,TANDTối cao cho rằngquá
trình giải quyết vụ án hình sự đối với
bà Anh trải qua nhiều vòng tố tụng,
phức tạp, kéo dài. Các quy định của
Luật Trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước năm 2017 về cơ quan có
trách nhiệm giải quyết bồi thường
trong trường hợp vụ án trải qua nhiều
vòng tố tụng chưa rõ ràng, còn có
cách hiểu khác nhau.
“Tuy nhiên, áp dụng tương tự
những vụ việc đã được giải quyết
(có sự thống nhất của liên ngành các
cơ quan tư pháp trung ương và Cục
Bồi thường nhà nước Bộ Tư pháp)
thì có thể xác định cơ quan có trách
nhiệm giải quyết bồi thường cho bà
NguyễnHồngNgọcAnh làVKSND
TPTuyHòa” - TANDTối cao trả lời.
VKS Tối cao: Cơ quan
điều tra bồi thường
Cuối tháng 10-2019, VKSND tỉnh
Phú Yên có công văn báo cáo, thỉnh
thị, xinýkiếnVKSNDTối caovề giải
quyết đơn yêu cầu bồi thường của bà
Ngọc Anh. Đầu tháng 12-2019, Vụ
Người bị oanđãmất, giađình
mònmỏi chờbồi thường
AnhMưu Văn
Thắng (con
ôngMưuQuý
Sường) cầmdi
ảnh của cha
trong ngày cha
mình được công
khai xin lỗi.
Ảnh: BTP
Sau mấy lần thương lượng, Công an tỉnh Bắc Giang đồng ý bồi
thường cho gia đình ông Sường hơn 4,9 tỉ đồng. Trong đó có khoảng
2,4 tỉ đồng để bù đắp tổn thất về tinh thần cho hai người con của ông
Sường và để bồi thường thiệt hại về vật chất cho những người đã
nuôi dưỡng các con của ông.
Có điều là lấn cấn đã phát sinh do Bộ Công an không đồng ý với
con số 2,4 tỉ đồng nêu trên. Về lý do, Cục Pháp chế và cải cách hành
chính tư pháp (V03) cho biết Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước (TNBTCNN) không quy định cụ thể hai khoản bồi thường đó.
Vì có nhiều tương đồng, án oan của ông Sường gợi nhớ ngay một
số vụ án oan đình đám đã được bồi thường xong trong các năm
trước. Chưa rõ dựa vào điều khoản nào của luật mà trong mấy vụ án
oan đó, người bị kết án oan đã được nhận tiền bồi thường thiệt hại
về tinh thần dành cho thân nhân của họ. Giờ sao trong vụ của ông
Sường, Bộ Công an lại làm khác đi?
Thuộc một trong các trường hợp được bồi thường khoản này có
ông Huỳnh Văn Nén,
người bị kết án oan trong hai vụ án giết người
xảy ra tại
Bình Thuận. TAND tỉnh Bình Thuận đã chấp nhận bồi
thường hơn 10 tỉ đồng đối với nhiều khoản thiệt hại liên quan đến
hơn
17 năm tù oan của ông.
Ngoài các thiệt hại của chính ông Nén (như thiệt hại về vật chất
do bị tổn hại về sức khỏe, do thu nhập thực tế bị mất, do tổn thất về
tinh thần…) thì còn có thiệt hại của người thân của ông Nén. Tòa án
tỉnh đã bồi thường cho ông Nén hơn 5,2 tỉ đồng thiệt hại về tinh thần
(phần của ông là hơn 1 tỉ đồng + phần của cha, mẹ, vợ và ba người
con của ông là 4,2 tỉ đồng).
Kế tiếp, vụ ông Trần Văn Thêm (Bắc Ninh) bị kết án tử hình oan
về tội giết người cũng có việc gật, lắc tựa như vụ ông Sường. Với
hơn năm năm sáu tháng tù oan, ông Thêm được TAND Cấp cao tại
Hà Nội đồng ý bồi thường hơn 6,7 tỉ đồng. Trong số này, có hơn 1,7 tỉ
đồng là thiệt hại về tinh thần của thân nhân ông Thêm.
Cũng cho rằng khoản bồi thường này không được pháp luật quy
định, Vụ 1 - TAND Tối cao đã đề nghị các bên thương lượng lại… Sau
cùng, chưa rõ khoản thiệt hại về tinh thần của thân nhân ông Thêm có
được chấp nhận không, cách tính các khoản có thay đổi gì so với biên
bản trước đó hay không nhưng con số bồi thường chính thức thì bằng
với mức đã thỏa thuận (hơn 6,7 tỉ đồng).
Trở lại lý do mà
Vụ 1 - TAND Tối cao có nêu trong vụ ông Thêm
V03 - Bộ Công an đã nêu trong vụ ông Sường, đúng là Luật
TNBTCNN 2009 (lẫn năm 2017) không đề cập đến việc bồi thường
tổn thất về tinh thần cho thân nhân của người bị kết án (hay bị khởi
tố, truy tố…) oan. Vậy nên không thể nói Bộ Công an đã sai khi chiếu
theo luật đó để từ chối. Song phải giải thích sao khi cùng khoản bồi
thường này mà mỗi cơ quan xử lý mỗi kiểu?
Cần lưu ý là tuy luật không quy định nhưng khoản tiền bồi thường
đó có được VKSND Tối cao, TAND Tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư
pháp… quy định trong Thông tư liên tịch 05/2012 để áp dụng trong
trường hợp người bị oan khiên đã mất. Theo đó, tiền bồi thường thiệt
hại do tổn thất về tinh thần của người bị oan khiên có cả phần để bồi
thường chung cho thân nhân của người bị thiệt hại (vợ/chồng, cha/
mẹ đẻ, cha/mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người bị thiệt hại, người đã
trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại). Điều kiện kèm theo là những
người thân đó phải còn sống tại thời điểm người bị thiệt hại chết.
Có thể các điều khoản của thông tư liên tịch đó chưa đầy đủ nhưng
thật sự là có việc người thân bị tổn thất về tinh thần. Trên thực tế,
TAND tỉnh Bình Thuận, Công an tỉnh Bắc Giang cũng đã vận dụng
được quy định để giải quyết phải lẽ cho thân nhân của ông Nén, ông
Sường. Giờ Bộ Công an có thể xem xét lại để cho phép Công an tỉnh
Bắc Giang hoàn tất việc bồi thường nhằm không gây thêm bất lợi cho
gia đình người bị oan khiên, được không?
Lại lần nữa, sự dằng dai trong vụ ông Sường càng cho thấy pháp
luật về TNBTCNN chưa đủ chặt chẽ, rõ ràng, hợp lý
để các cơ quan
cùng hiểu, cùng thực thi đúng, tránh lúc cao lúc thấp bất thường.
Chắc rằng các cơ quan có thẩm quyền sẽ phải sớm tìm cách khắc
phục
để có sự định lượng ở mức chấp nhận được đối với những thiệt
hại khó đong đếm nhằm thể hiện sự thiện chí, quyết tâm sửa chữa
những sai sót đã gây ra trong quá khứ.
NGUYÊN THY
Vụ kết án
oan khiến
các cơ quan
tố tụng ở
Phú Yên
và trung
ương có
quan điểm
khác nhau
về trách
nhiệmbồi
thường
oan.
Tòa, Viện Tối cao
khác quan điểm
1 vụ bồi thường oan
Không chỉ TANDTP Tuy Hòa (Phú Yên) và VKS cùng cấp khác
quan điểmmà TANDTối cao và VKSNDTối cao cũng có ý kiến
trái nhau về trách nhiệmbồi thường oan trongmột vụ án cụ thể.
Diễn biến quá trình tố tụng vụ án oan
Ngày 25-3-2014, TAND TP Tuy Hòa xử sơ thẩm, tuyên phạt bà Nguyễn
Hồng Ngọc Anh bảy năm tù về tội mua bán trái phép chất ma túy. Bà Anh
có đơn kháng cáo kêu oan.
Tháng 9-2014, TAND tỉnh Phú Yên xử phúc thẩm, tuyên hủy bản án sơ
thẩm của TAND TP Tuy Hòa để điều tra lại.
Ngày 4-5-2015, Cơ quan CSĐT Công an TP Tuy Hòa có kết luận điều tra,
đề nghị truy tố bà Anh về tội trên. Ngày 19-1-2016, VKSNDTPTuy Hòa ban
hành cáo trạng truy tố bị can Anh ra trước tòa.
Tại phiên tòa ngày 24-9-2016, TAND TP Tuy Hòa quyết định trả hồ sơ để
điều tra bổ sung.Tháng 10-2016,VKSNDTPTuy Hòa có văn bản giữ nguyên
quyết định truy tố. Tháng 6-2017, TAND TP Tuy Hòa tiếp tục ra quyết định
trả hồ sơ điều tra bổ sung. Tháng 8-2017, VKSND TP Tuy Hòa có văn bản
vẫn giữ nguyên quyết định truy tố.
Tháng 12-2017, VKSND TP Tuy Hòa tiếp tục ra quyết định trả hồ sơ điều
tra bổ sung đối với bà Anh. Đến ngày 31-5-2019, Cơ quan CSĐT Công an
TP Tuy Hòa ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án hình sự đối với bà Anh. Lý
do đình chỉ là đã hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được
bị can thực hiện tội phạm.
“Căn cứ điểm b khoản
1 Điều 36 Luật Trách
nhiệm bồi thường thì
trách nhiệm bồi thường
đối với bà Nguyễn Hồng
Ngọc Anh thuộc TAND
TP Tuy Hòa” - VKSND
TP Tuy Hòa, Phú Yên.
Thực hành quyền công tố và kiểm sát
xét xửhìnhsự (Vụ7)VKSNDTối cao
cócôngvăngửiVKSNDtỉnhPhúYên
hướng dẫn giải quyết vụ này.
TheoVKSNDTốicao,đâylàvụviệc
phức tạp, kéodài.Ngày31-5-2019, cơ
quanđiều traCônganTPTuyHòaban
hành quyết định đình chỉ điều tra vụ
án hình sự đối với bà NgọcAnh vì đã
hết thời hạn điều tra vụ án mà không
chứng minh được bị can thực hiện tội
phạm theo điểm b khoản 1 Điều 230
BLTTHS. Do vậy, bà Anh có quyền
yêu cầu được bồi thường do bị oan.
VKSND Tối cao cho rằng việc
gây ra oan cho bà Anh có lỗi của cả
cơ quan điều tra, VKSND, TAND
TP Tuy Hòa. Tuy nhiên, theo quy
định của pháp luật thì trách nhiệm
xemxét thụ lý giải quyết yêu cầu bồi
thường nhà nước thuộc về cơ quan
tiến hành tố tụng có quyết định buộc
tội oan cuối cùng. Căn cứ diễn biến
quá trình giải quyết vụ việc thì cơ
quan điều tra Công an TP Tuy Hòa
là cơ quan ra quyết định buộc tội
oan cuối cùng (ngày 12-7-2018, Cơ
quan CSĐTCông an TPTuy Hòa ra
bản kết luận điều tra bổ sung đề nghị
truy tố bà Nguyễn Hồng NgọcAnh).
“Căn cứ khoản 3 Điều 34 Luật
Tráchnhiệmbồi thườngcủaNhànước
năm 2017, xác định trách nhiệm thụ
lý giải quyết yêu cầu bồi thường của
bàNguyễnHồngNgọcAnh thuộc cơ
quan điều tra Công an TPTuy Hòa”
- công văn củaVKSNDTối cao nêu.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
sẽ tiếp tục
theo dõi, phân tích về trách nhiệm
bồi thường oan trong vụ án này.•
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook