129-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm11-6-2020
ĐỨCMINH- TRỌNGPHÚ
S
áng 10-6, Quốc hội (QH)
thảo luận tại tổ về dự án
Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Xử lý
vi phạm hành chính (VPHC).
Một trong những nội dung
gây nhiều tranh luận liên
quan đến đề xuất ngừng
cung cấp các dịch vụ điện,
nước tại địa điểm vi phạm
đối với cá nhân, tổ chức vi
phạm trong xây dựng công
trình, sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ…
Không cắt điện,
nước: Doanh nghiệp
vi phạm… nhờn
Theo tờ trình của Chính
phủ, đây là biện pháp cưỡng
chế thi hành quyết định xử
phạt VPHC. Cơ quan soạn
thảo cho rằng việc bổ sung
biện pháp này sẽ góp phần
tăng thêm công cụ mang tính
mệnh lệnh, phục tùng thể
hiện quyền lực nhà nước,
áp dụng trực tiếp với các
cá nhân, tổ chức có hành vi
VPHC không tự nguyện chấp
hành quyết định xử phạt.
Điều này giúp ngăn chặn
tối đa việc tiếp tục thực hiện
hành vi vi phạm, thiết lập
lại trật tự quản lý nhà nước
đã bị xâm hại, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức có
liên quan và bảo đảm trật
tự, kỷ cương quản lý hành
chính nhà nước.
Thảo luận tại tổ TP.HCM,
đại biểu (ĐB) Phan Nguyễn
Như Khuê ủng hộ đề xuất
trên của Chính phủ. Ông cho
Nghĩa cho rằng có lúc đây
là biện pháp ngăn chặn, có
lúc là biện pháp cưỡng chế.
Ông dẫn chứng xây nhà trên
núi vi phạm thì cắt luôn điện,
nước là hợp lý. Nhưng ở khu
dân cư, hộ sản xuất bánh mì,
nước đá… vi phạm thì việc
cắt điện, cắt nước phải thận
trọng. “Khi áp dụng biện
biện pháp cưỡng chế là “chưa
đúng”. “Cưỡng chế là cái của
người khác, mình thu giữ.
Còn điện, nước không phải
của người ta mà thông qua
dịch vụ. Đây là biện pháp
ngăn chặn thì hợp lý và đúng
hơn” - ông Hải nói.
ĐB Lê Thanh Vân (Cà
Mau) cũng bày tỏ sự không
tán thành với hình thức xử
phạt cắt điện, nước đối với
cá nhân, tổ chức không chịu
chấp hành xử lý vi phạm
VPHC.
Ông Vân nhấn mạnh chế
độ của Việt Nam ưu việt ở
chỗ là đảm bảo nhu cầu sống
tối thiểu của con người, bình
đẳng của con người. Kể cả
khi họ vi phạm pháp luật
nhưng các nhu cầu tối thiểu
nhất về điện, nước phải đảm
bảo cho người ta vì nó gắn
với sinh mạng con người.
“Một doanh nghiệp bán
hàng nếu không chấp hành
xử phạt thì chúng ta cắt
nguồn điện, nước phục vụ
sản xuất, kinh doanh chứ
cắt nguồn điện, nước sinh
hoạt để họ chết khát, chết
nóng thì không nhân đạo
chút nào. Tôi phản đối cái
này” - ĐB Vân nói.•
Đại biểu Lê Thanh Vân
(tr i)
và đại biểu PhanNguyễnNhư Khuê phát biểu tại phiên thảo luận tổ
sáng 10-6. Ảnh: quochoi.vn
Chiều 10-6, với 94,82% đại biểu tán thành, Quốc hội
(QH) biểu quyết thông qua nghị quyết về Chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021.
Theo đó, đưa dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Đất đai ra khỏi chương trình làm luật năm
2020, chờ QH khóa tới xem xét.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho
biết một số ý kiến tán thành đưa dự án Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đất đai ra khỏi chương trình
năm 2020 nhưng đề nghị đưa vào chương trình năm
2021 để sớm sửa đổi, khắc phục các vướng mắc, bất cập.
Ngoài ra, có ý kiến đề nghị bổ sung nghị quyết về giải
quyết một số vấn đề vướng mắc trong quá trình tổ chức
thi hành Luật Đất đai vào chương trình năm 2020.
Ông Tùng cho hay việc sửa Luật Đất đai đã được QH
quyết định đưa vào chương trình năm 2019, sau đó được
điều chỉnh sang chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 9
(tháng 5-2020).
Việc này nhằm thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 5
(khóa XII) về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Chính phủ đã chỉ đạo và thành
lập Ban soạn thảo do Bộ TN&MT chủ trì. Ban soạn thảo
đã tiến hành tổng kết và xây dựng dự thảo luật.
Ông Tùng nhấn mạnh đây là dự luật quan trọng, có
phạm vi điều chỉnh rộng, tác động đến nhiều mặt của đời
sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Quá trình
nghiên cứu sửa đổi luật còn một số vấn đề phức tạp, cần
có thêm thời gian tổng kết kỹ lưỡng, toàn diện, nghiên
cứu, đánh giá đầy đủ tác động của chính sách, bảo đảm
khoa học, thận trọng, có căn cứ lý luận, thực tiễn.
Cũng theo ông Tùng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XIII sắp tới sẽ thông qua các văn kiện quan trọng mang
tính định hướng chiến lược toàn diện, đầy đủ và có tính
chất lâu dài về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
cho giai đoạn mới, trong đó có các chính sách mới về đất
đai.
Cạnh đó, Ủy ban Thường vụ QH cũng đề nghị Chính
phủ chỉ đạo các cơ quan tiếp tục khẩn trương nghiên
cứu, tổng kết sâu sắc, toàn diện thực tiễn, đề xuất sửa đổi
Luật Đất đai.
Việc sửa luật cần có hình thức thích hợp lấy ý kiến
nhân dân, các đối tượng chịu sự tác động của chính sách
nhằm khắc phục các vướng mắc, bất cập. Đồng thời, bảo
đảm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ XIII và các nghị quyết, kết luận khác của
trung ương.
TRỌNG PHÚ - ĐỨC MINH
hay đoàn TP.HCM đi giám
sát về vấn đề ô nhiễm môi
trường nước, không khí ở
các khu công nghiệp sản
xuất tập trung. “Có doanh
nghiệp bị lập biên bản xử phạt
VPHC liên tục, xếp dày gần
bằng tập vở học sinh dù họ
không chấp hành nhưng rồi
cũng không thể nào cưỡng
chế được” - ông Khuê nói.
Theo ĐB này, Bộ Công
Thương đặt ra vấn đề không
được cúp điện, nước. Do vậy,
sau khi đoàn kiểm tra đi,
doanh nghiệp vẫn sản xuất
như bình thường, thậm chí
còn tăng mức độ ô nhiễm.
“Đặt ra chế tài xử phạt nhưng
chúng ta lại phải làm một
cuộc rượt đuổi. Luật pháp
bị coi như một trò đùa, hiệu
lực pháp luật gần như bị triệt
tiêu dẫn đến sự ca thán của
xã hội ở nhiều khía cạnh” -
ông Khuê bình luận.
Cắt điện, nước là
cắt nguồn sống
Ủng hộ việc bổ sung quy
định trên vào dự thảo, tuy
nhiên ĐB Trương Trọng
pháp này, chính quyền địa
phương phải rà soát từng
trường hợp cụ thể để áp dụng.
Chứ trong một nhà mà ông
chồng vi phạm rồi cắt điện,
nước thì vợ, con họ sống thế
nào” - ông Nghĩa nói.
Trong khi đó, ĐB Dương
Ngọc Hải (TP.HCM) lại cho
rằng coi cúp điện, nước là
“Chúng ta cắt
nguồn điện, nước
phục vụ sản xuất
kinh doanh chứ cắt
nguồn điện, nước
sinh hoạt để họ chết
khát, chết nóng thì
không nhân đạo
chút nào. Tôi phản
đối cái này.”
ĐB
LêThanhVân
(CàMau)
Tăng gấp 10-50
mức phạt
Là c chđ nhvàokinh tế, vào
túi tiền của c nhân, tổ chức
vi phạm. “N không gây ảnh
hư ng đến xã hội, cộng đồng
hoặc người kh c như c ch cắt
điện,nước!”-Bộtrư ngBộGTVT
NguyễnVănThển uquanđiểm.
Tiêu điểm
Bộ trư ng GTVT NguyễnVănThể cho rằng
cắt điện, nước là biện ph p không cần thiết
vì suy cho cùng cũng nhắm đến mặt kinh tế
của tổ chức, c nhân vi phạm. “Ngừng cung
cấp điện, nước thì hoạt động sản xuất, kinh
doanh, đời s ng của doanh nghiệp, c nhân
cũng bị ảnh hư ng. Một xí nghiệp c hàng
ngàn công nhân mà dừng cung cấp nước
thì sẽ ảnh hư ng đến cả ngàn người này. N
sẽ t c động gh gớm. Chúng ta n i cắt điện,
nước để xử lý c c c nhân, tổ chức vi phạmchỉ
là c ch n i nhẹ nhàng nhưng hậu quả phía
sau c thể rất lớn” - ông Thể n i.
Ông Thể n u quan điểm tăng mức phạt
tiền t i đa với c nhân, tổ chức vi phạm. Theo
ông Thể, khi ban hành Nghị định 100 về xử
phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ và đường sắt“đã c đột ph
rất lớn” theo hướng tăng mức phạt thật cao
để không ai d m vi phạm.“Nghị định 100 đã
được người dân rất ủng hộ, do đ việc sửa
đổi, bổ sung Luật Xử lý VPHC cũng n n theo
hướng tăngmức xửphạt thật cao”- Bộ trư ng
Thể nhấn mạnh.
Cắt một, ảnh hưởng tới ngàn người
Quốc hội: “Nóng” tranh luận việc
cắt điện, nước công trình vi phạm
Việc bổ sung hình thức xử phạt cắt điện, nước công trình xây dựng vi phạmgây nhiều tranh luận
giữa các đại biểuQuốc hội.
SửaLuậtĐất đai: ChờQuốc hội khóa tới xemxét
Đ i với đề nghị bổ sung dự thảo nghị quyết về giải quyết
một s vấn đề vướng mắc trong qu trình tổ chức thi hành
Luật Đất đai, Ủy banThường vụ QH nhận thấy c c nội dung
đề xuất về bản chất là sửa đổi Luật Đất đai.
Việc ban hành nghị quyết này c t c động đến đời s ng
kinh tế - xã hội tương tự việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai.
Do đ , tại thời điểm hiện nay, đề nghị QH cho phép không
bổ sung nghị quyết này vào chương trình năm 2020 để tập
trung nghi n cứu, sửa đổi luật.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook