152-2020 - page 8

8
Tiêu điểm
Tăng cường vị trí đỗ
qua đêm
Hiên sân bay TSN co 86 vị trí đỗ
máy bay.
Từ đầu tháng 7, sân bay này đã đề
xuất nhà chức trách hàng không bổ
sung 14 vị trí đỗ cho máy bay không
khai thác trên đường lăn/vệt lăn tại
sân bay. Như vậy, số lượng vị trí đỗ
nay sẽ đáp ứng cho các hãng hàng
không đỗ qua đêm và đảm bảo tình
hình khai thác.
Bộ trưởng Bộ GTVT: Không được hủy, dồn chuyến bay
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể vừa gửi thư cám ơn đến hành khách sử dụng dịch vụ hàng không vì đã luôn
tin tưởng, giúp các hãng hàng không duy trì hoạt động kinh doanh, bước đầu vượt qua khó khăn do tác động của
dịch COVID-19.
Theo ông Thể, hiện nay sân bay Nội Bài và TSN do khai thác vượt tần suất thiết kế nên đường băng và đường lăn
bị xuống cấp. Do vậy, ngày 29-6, Bộ GTVT đã khởi công cải tạo hai sân bay trên.
Mỗi sân bay có hai đường băng nên việc đóng cửa một đường băng để nâng cấp, cải tạo sẽ ảnh hưởng đến năng
lực, kế hoạch khai thác của các cảng và hãng hàng không, đặc biệt ảnh hưởng kế hoạch đi lại cũng như gây ra sự
phiền toái nhất định cho hành khách.
“Vì vậy, Bộ GTVT và các hãng hàng không rất mong nhận được sự chia sẻ, thông cảm của quý hành khách…”- Bộ
trưởng Nguyễn Văn Thể viết.
Ông Thể khẳng định trong quá trình cải tạo, nâng cấp sân bay, Bộ GTVT thường xuyên chỉ đạo Cục Hàng không
Việt Nam và các hãng hàng không phải cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời tới hành khách.
Trong đó, các hãng không được hủy, dồn chuyến và thay đổi giờ bay vì lý do chủ quan, đảm bảo mọi quyền lợi
của hành khách theo đúng quy định.
VIẾT LONG
TP.HCM nhận hàng loạt cuộc gọi
phản ánh về tình trạng các hãng liên
tục thông báo hủy chuyến, lùi giờ bay.
“Thời điểm này, hai sân bay lớn
nhất cả nước là TSN và Nội Bài đóng
hai đường băng để sửa chữa. Theo
đó, hàng loạt chuyến bay các hãng
phải lùi giờ bay, hủy chuyến khiến
khách hàng bức xúc” - đại diện một
phòng vé chia sẻ.
Nói về lượng khách đi máy bay,
anh Phạm Đình Duy, điều hành đại
lý vé cấp I tại TP.HCM, cho biết
dự kiến lượng khách đi du lịch nội
địa trong hai tháng 7 và 8-2020 đạt
khoảng80%sovới cùngkỳnăm2019.
Vietnam Airlines xác nhận nhiều
chuyến bay của Vietnam Airlines
Group (Vietnam Airlines, Pacific
Airlines, VASCO) đã bị ảnh hưởng
như chậm giờ khởi hành hoặc phải
bay chờ hạ cánh tại TSN và Nội Bài,
dẫn đến tác động chậm chuyến dây
chuyền ở các sân bay khác. Theo đó,
đơn vị này kêu gọi sự thông cảm của
hành khách trong trường hợp phải
thay đổi lịch bay.
Tương tự, BambooAirways cũng
thông báo điều chỉnh kế hoạch khai
thác các chuyến bay đi/đến hai sân
bay lớn nhất cả nước là Nội Bài và
TSN từ hôm nay (8-7) cho đến hết
tháng 7.
Nhiều chuyến bay lệch
hơn 40 phút
Nói về ảnh hưởng đi lại của hành
khách và khả năng khai thác của
các hãng hàng không, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Vũ Thế
Phiệt, Tổng giám đốcACV, cho biết
hằng ngày sân bay Nội Bài và TSN
đều có đánh giá, báo cáo về tình
hình khai thác bay. Đồng thời, hai
sân bay này cũng khuyến cáo hành
khách đến trước 2 tiếng để đảm bảo
lịch trình của mình.
Phía ACV thông tin: Hiện nay số
lượng chuyến bay khai thác quốc
nội tại sân bay TSN bình quân đạt
480 lần chuyến/ngày; nhưng ngay
cuôi tuân tân suât tăng khoang 540
lần chuyến/ngày.
ACVđánhgiáhiệnTSNchỉ cònkhai
thác một đường băng đa anh hương
không nho đên cac hoat đông bay tai
cang. Đáng chú ý, số lượng chuyến
bay dừng chờ để cất, ha cánh tăng
cao, thậm chí lệch từ 40 phút trở lên
so với giờ đóng cửa của chuyến bay.
ACV nhận định trong tháng 7 va
đâu thang 8 la thang cao điêm cua
mua mưa bao. Đặc biệt, khung giơ
PHONGĐIỀN
Đ
ại diện Tổng Công ty Cảng
hàng không Việt Nam - CTCP
(ACV) cho biết hiện sân bay
Tân Sơn Nhất (TSN) đang xây dựng
phương án trình nhà chức trách
hàng không cấp phép cho sử dụng
các cửa khởi hành sô 8, 9 tại nhà
ga quốc tế để khai thác các chuyến
bay quốc nội. Phương án này nhằm
phuc vu nhu cầu ngày càng tăng
của hanh khach, đặc biệt trong dip
cao điêm hè.
Bay vòng chờ lượt hạ cánh
Nhiều hành khách phản ánh kể từ
ngày 1-7, sân bay TSN chỉ khai thác
một đường băng (25L/07R), đường
băng còn lại (25R) đang đóng cửa
để cải tạo, nâng cấp.
Tình trạng trên khiến nhiều chuyến
bay bị chậm, hủy, nhất là sắp tới dịp
cao điểm h , lượng khách đi lại sẽ
tăng cao.
Chị Vân An (hành khách ở sân
bay TSN) than phiền: “Tôi mua vé
đi Đà Nẵng sáng 3-7, dù đại lý có
hướng dẫn đến sớm 2 tiếng do sân
bay đang sửa chữa nhưng mất gần 4
tiếng tôi mới được lên máy bay do
hãng liên tục thông báo lùi giờ bay”.
Nhiều hành khách từ các địa
phương khác đến TSN cũng cho
biết máy bay chở họ phải bay vòng
để chờ đến lượt hạ cánh nên mất
nhiều thời gian.
Trong tuần qua, nhiều đại lý ở
Những ngày cao điểm, ga quốc nội sân bay Tân SơnNhất có rất đông hành khách. Ảnh: HOÀNG GIANG
Tân Sơn Nhất sẽ mượn ga quốc tế
để bay quốc nội
Hiện sân bay Tân SơnNhất đang sửa chữamột đường băng nên có tình trạng quá tải, chậm chuyến, ảnh hưởng
lịch trình bay của hành khách.
chiêu thương có mưa lơn nên đa anh
hương không nho đên hoat đông bay
tai sân bay TSN.
Theo đó, trường hợp nhiêu chuyên
bay không thê cât, ha canh đươc se
dân tơi châm giơ bay. Việc hoàn tất
thủ tục của các chuyến bay cũng bị
ảnh hưởng như khách đến trễ, ùn tắc
trước nhà ga; giao thông ra vào sân
bay cũng bị ảnh hưởng.
ACV cho rằng hiện lượng khách
thông qua TSN tăng cao nhưng với
tần suất khai thác hiện tại, cơ sở hạ
tầng tại nhà ga vẫn đảm bảo hoạt
động khai thác.
Tuy nhiên, để giảm áp lực khi chỉ
khai thác một đường băng, đại diện
ACV cho biết hiện sân bay TSN
đang xây dựng phương án trình nhà
chức trách hàng không cấp phép cho
sử dụng các cửa khởi hành sô 8, 9
tại nhà ga quốc tế để khai thác các
chuyến bay quốc nội.
Đại diệnACVnhấnmạnh:Với điều
kiện hạ tầng hiện nay, sân bay TSN
chủ động phối hợp với Công ty Quản
lý bay Miền Nam điều phối cất, hạ
cánh đảm bảo an toàn tối đa, giảm
thiểu thời gian chờ đợi cho máy bay.
Nhà chức trách hàng không cũng
yêu cầu các hãng hàng không tuân
thủ tuyệt đối quy định liên quan đến
slot (giờ cất, hạ cánh), bảo trì, bảo
dưỡng máy bay để tránh xảy ra sự cố
kỹ thuật liên quan. Các đơn vị phục
vụmặt đất chuẩn bị đầy đủ trang thiết
bị đáp ứng tần suất bay tăng cao tại
TSN vào cao điểm h 2020.•
Chậm sửa đường Nguyễn Hữu Cảnh, nhà thầu phải thuê máy bơm khủng
Nhiều hành khách từ
các địa phương khác đến
TSN cho biết máy bay chở
họ phải bay vòng để chờ
đến lượt hạ cánh nên mất
nhiều thời gian.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi các bên liên quan về
dự án sửa chữa đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận 1 và quận
Bình Thạnh).
Theo đó, UBND TP.HCM đã chấp thuận ý kiến đề xuất
của Sở GTVT và Sở Xây dựng, cho phép hai sở này giám
sát quá trình thực hiện dự án sửa chữa đường Nguyễn
Hữu Cảnh.
Trường hợp chậm trễ thi công do nguyên nhân chủ quan
của chủ đầu tư và nhà thầu thì chủ đầu tư và nhà thầu phải
chịu trách nhiệm trả chi phí thuê dịch vụ máy bơm chống
ngập cho tuyến đường này.
Trường hợp có khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền,
các đơn vị có báo cáo xin ý kiến của UBND TP.
Trước đó, vào tháng 4, Sở GTVT đã có văn bản gửi chủ
đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình
giao thông TP (Ban quản lý). Nội dung văn bản cho hay
qua kiểm tra thực tế, sở nhận thấy dự án sửa chữa đường
Nguyễn Hữu Cảnh triển khai thực hiện rất chậm. Nhiều
hạng mục công trình sở đã cấp phép thi công nhưng chủ
đầu tư vẫn chưa triển khai ngoài thực tế.
Đơn cử như đoạn cống dọc trên đường Điện Biên Phủ
(từ đường D1 nối dài đến cầu Sài Gòn), đoạn bù vênh thảm
bê tông nhựa đường Nguyễn Hữu Cảnh (từ đường Nguyễn
Bỉnh Khiêm đến đường Phạm Viết Chánh).
Giải thích, Ban quản lý cho biết khó khăn của dự án
hiện nay chủ yếu là công tác đóng cọc xử lý nền theo công
nghệ mới.
Cụ thể, đường Nguyễn Hữu Cảnh vốn nằm trên nền đất
yếu nên sẽ được gia cố bằng giải pháp cọc xi măng đất, sử
dụng công nghệ jet grouting. Ưu điểm của giải pháp này
là các lỗ khoan nhỏ hơn thông thường nhưng phạm vi ảnh
hưởng khi mũi khoan đi qua lớn, có thể lên tới 60 cm.
KIÊN CƯỜNG
Đô thị -
Thứ Tư8-7-2020
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook