185-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứBảy15-8-2020
TUYẾNPHAN-VIẾT LONG
N
gày14-8, CơquanCSĐT
BộCông anbắt tạmgiam
bị can Nguyễn Hồng
Trường (cựu thứ trưởng Bộ
GTVT) về tội vi phạm quy
định về quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước gây thất thoát,
lãng phí.
Ba bị can khác gồm Đinh
La Thăng (cựu bộ trưởng Bộ
GTVT), Nguyễn Chí Thành
(cựu vụ phó Vụ Tài chính Bộ
GTVT) và Lê Trung Cường
(chuyên viên Vụ Tài chính
Bộ GTVT) cũng bị khởi tố
về tội danh trên.
Liên quan đấu giá
thu phí cao tốc
TP.HCM - Trung Lương
Theo Bộ Công an, bốn bị
can bị khởi tố trong vụ án
lừa đảo chiếm đoạt tài sản;
vi phạm quy định về quản lý,
sử dụng tài sản nhà nước gây
thất thoát, lãng phí; lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh
hưởng đối với người khác để
trục lợi xảy ra tại Công ty CP
Tập đoàn Yên Khánh, Tổng
Công ty Cửu Long và các đơn
vị có liên quan trong việc
đấu giá và thu phí tuyến cao
tốc TP.HCM - Trung Lương.
Lúc đương nhiệm, ông
Nguyễn Hồng Trường là
chủ tịch hội đồng bán đấu
giá quyền thu phí tuyến cao
tốc nêu trên.
Trong vụ án trên, vào tháng
cáo buộc tội vi phạm quy
định về quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước gây thất thoát,
lãng phí. Còn sáu người ở
Công ty CP Tập đoàn Yên
Khánh bị khởi tố về tội vi
phạm quy định về kế toán
gây hậu quả nghiêm trọng,
trong đó có Đinh Ngọc Hệ
(tức Út “trọc”).
Chưa hồi vốn đã
dừng thu phí
Cao tốc TP.HCM - Trung
Lương (62 km) đưa vào sử
dụng năm 2010 và bắt đầu
thu phí từ năm 2012.
Sau khi thu phí trong hai
năm với số tiền 720 tỉ đồng,
Kể từ tháng 1-2019, do hết
hợp đồng chuyển nhượng,
Tổng cục Đường bộ Việt
Nam tiếp nhận tuyến cao tốc
và giao lại cho Cục Quản lý
đường bộ IV quản lý.
Cũng trong thời điểm này,
Cục Cảnh sát kinh tế (C03,
Bộ Công an) khởi tố vụ án,
bắt giữ năm người là lãnh đạo
và nhân viên của Công ty CP
Tập đoàn Yên Khánh - Chi
nhánh Long An.
Công an cho biết qua
khám xét đã thu giữ một số
tài liệu, chứng cứ điện tử
xác định những người nêu
trên có hành vi mua bán, sử
dụng phầnmềm trái pháp luật
tại các trạm thu phí cao tốc
TP.HCM - Trung Lương để
trốn thuế, gây thất thu cho
ngân sách nhà nước.
Đặc biệt, sau khi nhận bàn
giao, Cục Quản lý đường bộ
IV chưa có kế hoạch thu phí
trở lại. Việc này dẫn tới các
xe container và xe tải hạng
nặng đã bỏ quốc lộ 1 tràn
lên cao tốc TP.HCM - Trung
Lương để đi miễn phí.
Như vậy, nếu trừ chi phí
tổ chức thu, số phí thu được
của tuyến cao tốc tính đến
khi dừng thu phí đạt hơn
2.000 tỉ đồng, vẫn còn hơn
6.000 tỉ đồng chưa thể hoàn
vốn. Trong khi đó, Nhà nước
hằng năm vẫn phải chi một
khoản ngân sách lớn để trả
gốc, lãi phát hành trái phiếu
xây dựng công trình.
Vừa qua, Bộ GTVT có
văn bản hỏa tốc đề nghị
Thủ tướng xem xét, thông
qua đề án thu phí trở lại đối
với cao tốc TP.HCM - Trung
Lương.•
ÔngĐinhLaThăng
(trái)
tiếp tụcbị khởi tố trongvụánmới cùngcựu thuộc cấpNguyễnHồngTrường.
Ảnh: TP
10-2019, Cơ quan CSĐT Bộ
Công an đã ra quyết định
khởi tố chín bị can, bắt tạm
giam sáu người.
Trong đó, ba người của
Tổng Công ty Cửu Long bị
Ban quản lý dự án Mỹ Thuận
(nay là Tổng Công ty Cửu
Long) đề xuất và được Chính
phủ chấp thuận cho mở thầu
đấu giá thu phí tuyến cao
tốc này.
Công ty CP Tập đoàn Yên
Khánh là đơn vị trúng đấu
giá quyền thu phí trong thời
gian năm năm (2014-2018)
với số tiền hơn 2.000 tỉ đồng.
Theo hợp đồng, Tập đoàn
Yên Khánh phải thanh toán
số tiền trên trong ba đợt,
diễn ra trước tháng 11-2014.
Tuy nhiên, phải sau 15 đợt
và đến ngày 31-3-2017, Tập
đoàn Yên Khánh mới hoàn
tất việc thanh toán.
Tập đoàn Yên Khánh kiện
công ty của Bộ GTVT
Tập đoàn Yên Khánh từng khởi kiện yêu cầu Tổng Công
ty Cửu Long (thuộc Bộ GTVT) phải trả cho mình hơn 120 tỉ
đồng phát sinh từ việc đóng hộ tiền thuế và hơn 850 triệu
đồng thiệt hại do thi công hệ thống giao thông thôngminh
(ITS) ảnh hưởng đến việc thu phí.
Ngược lại, Tổng Công ty Cửu Long yêu cầu Công ty Yên
Khánh phải trả 485 tỉ đồng tiền phạt do vi phạm nghĩa vụ
thanh toán hợp đồng cùng lãi phạt…
Vụkiệnnày sauđóđượcTANDTP.HCMxửphúc thẩm, tuyên
buộc Tổng Công ty Cửu Long thanh toán cho Tập đoànYên
Khánh gần 2,4 tỉ đồng, cònTập đoànYên Khánh phải thanh
toán cho Tổng Công ty Cửu Long gần 265 tỉ đồng. Sau khi
bù trừ hai khoản trên, phía nguyên đơn còn phải thanh toán
cho bị đơn hơn 262 tỉ đồng.
Lúc còn là thứ
trưởng Bộ GTVT,
ông Nguyễn Hồng
Trường là chủ
tịch hội đồng bán
đấu giá quyền thu
phí tuyến cao tốc
TP.HCM - Trung
Lương và công an
xác định có vi phạm.
Ngày 13-8, Hạt Kiểm lâm Ia Pa (huyện
Ia Pa, Gia Lai) phối hợp với các lực lượng
chức năng xác định khối lượng thiệt hại,
củng cố hồ sơ để xử lý vụ vận chuyển,
tàng trữ lâm sản trái pháp luật tại tiểu
khu 1203, lâm phần do Ban quản lý rừng
phòng hộ Chư Mố quản lý.
Trước đó, ngày 11-8, Hạt Kiểm lâm Ia
Pa phối hợp với Ban quản lý rừng phòng
hộ Chư Mố và Công an huyện Ia Pa tuần
tra tại lâm phần Ban quản lý rừng phòng
hộ Chư Mộ quản lý. Tại khoảnh 6, tiểu khu
1203, địa giới hành chính xã Chư Mố, tổ
kiểm tra phát hiện có ba người sử dụng xe
công nông đang vận chuyển lâm sản.
Phát hiện có lực lượng kiểm tra và lợi
dụng đêm tối, những người này đã dừng
xe rồi bỏ trốn. Qua kiểm đếm cho thấy
có nhiều lóng gỗ tròn hoặc đã xẻ thành
tấm thuộc các loại quý như bằng lăng, sui
(nhóm 3-7), số lượng 24 lóng, hộp; khối
lượng 7,237 m
3
(trong đó gỗ xẻ 5,223 m
3
,
gỗ tròn 2,014 m
3
).
Mở rộng hiện trường, tổ kiểm tra còn phát
hiện thêm một điểm tập kết gỗ cũng thuộc
khoảnh 6. Tổ kiểm tra đã lập biên bản tạm
giữ và đo đếm, xác định có gỗ xẻ chủng loại
căm xe, bằng lăng, bình linh (nhóm 2-3), số
lượng 71 hộp; khối lượng 4,289 m
3
. Toàn
bộ số lâm sản và phương tiện nói trên được
đưa về Hạt Kiểm lâm huyện Ia Pa tạm giữ để
điều tra, xác minh và xử lý theo quy định.
Đến 12-8, Hạt Kiểm lâm Ia Pa phối hợp
với Công an huyện, VKSND huyện Ia
Pa, Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố
và UBND xã Chư Mố tổ chức khám hiện
trường đã phát hiện vụ khai thác rừng trái
phép.
Tại khoảnh 5 và 6, tiểu khu 1202, lâm
phần Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố
quản lý, địa giới hành chính xã Chư Mố,
lực lượng chức năng đã phát hiện 66 gốc
chặt thuộc nhóm 1-7. Tại hiện trường, gỗ
đã được vận chuyển đi hết, chỉ còn lại một
số ván bìa và cành, nhánh.
H.NAM - H.TRƯỜNG
Cựu thứ trưởng Nguyễn Hồng
Trường liên quan đến Út “trọc”
Ông Đinh LaThăng và cựu thứ trưởng NguyễnHồng Trường bị khởi tố vì có liên quan đến
tuyến cao tốc Trung Lương - TP.HCM.
Đi tuần tra, phát hiệnrừngphònghộ
ChưMố bị “xẻ thịt”
Ngày 14-8, Đảng bộ
Công an tỉnh An Giang tổ
chức Đại hội đại biểu lần
thứ XII, nhiệm kỳ 2020-
2025.
Đại hội đã bầu Ban chấp
hành Đảng bộ Công an
tỉnh An Giang nhiệm kỳ
2020- 2025. Đại tá Đinh
Văn Nơi, Giám đốc Công
an tỉnh An Giang, tái đắc
cử chức danh bí thư Đảng
ủy công an tỉnh khóa mới.
Phát biểu tại đại hội,
Bí thư Tỉnh ủy An Giang
Võ Thị Ánh Xuân đề nghị
Đảng bộ Công an tỉnh An
Giang nhiệm kỳ 2020-
2025 phải thực hiện thắng
lợi các nhiệm vụ trọng tâm
đã đề ra. Cụ thể là bảo vệ
Tổ quốc và bảo đảm an
ninh trật tự trong tình hình
mới, bảo vệ chính trị nội
bộ, bảo đảm tuyệt đối an
ninh, an toàn các mục tiêu,
các sự kiện chính trị quan
trọng của địa phương,
trước mắt là Đại hội Đảng
bộ tỉnh lần thứ XI và các
sự kiện trong năm 2020.
Bà Ánh Xuân cũng đề
nghị Công an tỉnh An
Giang tăng cường mối
quan hệ chặt chẽ với quân
sự, bộ đội biên phòng,
các cấp chính quyền, các
ban, ngành trong xây dựng
vững chắc nền an ninh
nhân dân; làm tốt công
tác dân vận, phát huy sức
mạnh của toàn dân trong
công tác bảo đảm an ninh
trật tự…
HẢI DƯƠNG
Đại táĐinhVănNơi tái đắc cử
bí thưĐảngủyCônganAnGiang
Lãnhđạo tỉnhcùngcácđại biểuvàBanchấphànhĐảngbộ
Côngan tỉnhAnGiangnhiệmkỳ2020-2025. Ảnh: HD
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook