219-2020 - page 8

8
Đô thị -
ThứNăm24-9-2020
Tiêu điểm
THYNHUNG
D
ự thảo Luật Bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông
đường bộ (GTĐB) do
Bộ Công an đề xuất sửa đổi, bổ
sung vừa được Chính phủ trình
Quốc hội. Đáng chú ý, dự thảo
có quy định trẻ emdưới 12 tuổi
hoặc dưới 1,35 m không được
ngồi ghế phía trước ô tô.
Khó xác định chiều cao
và độ tuổi của trẻ
Cụ thể, tại khoản4Điều7 của
dự thảo quy định: Trẻ em dưới
12 tuổi hoặc dưới 1,35 m khi
được chở trên ô tô chở người
thì không được ngồi ở hàng
ghế trước (ghế cạnh người lái
xe), trừ trường hợp xe chỉ có
một hàng ghế.
Đối với trẻ em dưới bốn tuổi
được chở trên ô tô phải được
ngồi bằng ghế thiết kế dành
cho trẻ em.
Một vị CSGT trên địa bàn
TP.HCM chia sẻ: Quy định độ
tuổi như vậy có thể gây bất tiện
cho người tham gia giao thông
và lực lượng chức năng khi làm
việc. Cụ thể, trẻ dưới 12 tuổi
chắc chắn chưa có chứng minh
nhân dân hoặc căn cước công
dân, như vậy khi ngồi trên xe
bắt buộc phải mang theo giấy
khai sinh để trình báo (nếu cần).
Đồngthời,chiềucaocủatrẻcũng
không chính xác khi không có
dụng cụ đo chiều cao, có thể sẽ
dẫn đến tranh cãi giữa hai bên.
ÔngNguyễnQuốcBình,quản
trị viên diễn đàn mạng xã hội
OFFB chuyên về ô tô cho rằng:
“Để đưa vào luật quy định bắt
buộc, theo tôi cần có các hướng
dẫn giải thích rõ cho người dân
trong việc thi hành. Các hướng
dẫn này dựa trên cơ sở nghiên
cứu kỹ các tình huống áp dụng,
về tình trạng thể chất trẻ emViệt
Nam…”.
Đối với đề xuất trẻ em dưới
bốn tuổi phải ngồi ghế thiết kế
riêng, theoôngBình, hiệnkhông
phảitấtcảôtônhậpkhẩuhaysản
xuất trong nước đều có đủ móc
an toàn ghế sau cho trẻ em. Các
đơn vị cung cấp ghế an toàn cho
trẻ dưới bốn tuổi cũng chưa có,
chủ yếu mua dùng tự phát trên
thị trường, chất lượng bỏ ngỏ.
ÔngLêTrungTính, Chủ tịch
Hiệp hội Vận tải hành khách
liên tỉnh và du lịch TP.HCM
cũng cho rằng: “ Tôi cũng thắc
Trong dự thảo
Luật Bảo đảm
trật tự, an toàn
GTĐB, Bộ Công
an đề xuất trẻ
dưới 12 tuổi
không được
ngồi ghế trước
ô tô. Ảnh:
HOÀNGGIANG
Trẻ dưới 12 tuổi chắc
chắn chưa có chứng
minh nhân dân hoặc
căn cước công dân,
như vậy khi ngồi
trên xe bắt buộc phải
mang theo giấy khai
sinh để trình báo
(khi cần).
Người đủ 17 tuổi được học lái xe
Dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn GTĐB quy định độ tuổi
được đăng ký học lái xe khác với quy định hiện hành.
Theo đó, đối với quy định hiện hành, người chưa đủ 18 tuổi
thì chưa được nộp hồ sơ học lái xe trước theo quy định. Còn
trong dự thảo lần này, Bộ Công an đề xuất người đủ 17 tuổi trở
lên được đăng ký học lái xe (điểm c khoản 1 Điều 41).
Chuyên gia ô tô, xe máy Nguyễn Minh Đồng nhận định: “17
tuổi thì đủ nhận thức để chịu trách nhiệmhành vi lái xe, đủ tuổi
chịu trách nhiệmhình sự hay chưa? Nhà nước cần xemxét lại về
quy định này. Trong khi đó, ở nước ngoài, người đủ 18 tuổi dù
lấy được bằng lái ô tô nhưng cũng chỉ là bằng tạm thời, sau hai
năm thử thách đủ điều kiệnmới sở hữu được bằng chính thức”.
Nên khống chế về chiều cao
phù hợp hơn là quy định độ
tuổi, vì mỗi độ tuổi sẽ có chiều
cao và ý thức khác nhau. Ở lứa
tuổi dưới 12, khi được cha mẹ
giáo dục, hướng dẫn cho sự an
toàn khi không được ngồi hàng
ghế phía trước của ô tô, các em
sẽ tự ý thức được khi lên xe sẽ
được ngồi ở vị trí nào.
Chuyên gia tâm lý học
NGUYỄN THỊ MỸ LINH
,
giáo viên
Trung tâm Apax Leader
Điện lực miền Trung nói về
các cột điện bị gãy ở Huế
Ngày 23-9, Tổng Công ty Điện lực miền Trung
(EVNCPC) cho hay bão số 5 đi vào đất liền các tỉnh
miền Trung đã gây ra nhiều thiệt hại về người và tài
sản. Thừa Thiên-Huế là địa phương chịu thiệt hại nặng
nề nhất, trong đó lưới điện trên địa bàn tỉnh cũng bị hư
hỏng nặng.
Ngay sau khi bão tan, EVNCPC đã hoàn thành khôi
phục cấp điện trong vòng 24 giờ tại các tỉnh Quảng
Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Riêng tại Thừa Thiên-Huế, để khắc phục, sửa chữa
lưới điện, EVNCPC đã huy động nhiều lực lượng thuộc
ngành, chức năng liên quan gấp rút khắc phục, sửa
chữa, cấp điện trở lại phục vụ nhân dân.
Từ kiểm tra thực tế cho thấy nguyên nhân cột điện
nghiêng, gãy, đổ là do cây xanh ngã đổ vào đường dây,
gây lực tác động kép bất thường (vừa gió bão, vừa cây
đổ vào đường dây), quá khả năng chịu đựng của kết cấu
cột, dây dẫn… dẫn đến hư hỏng kết cấu hạ tầng lưới
điện và gãy cột.
Một số vị trí cột điện nằm ngoài khu dân cư, ở các vị
trí góc, khi có gió giật mạnh và hướng gió thay đổi làm
xoáy và đứt các dây cũng là nguyên nhân làm gãy
đổ cột.
HOÀI AN
Trụ sở bỏ hoang 18 năm vẫn xin
cấp đổi lô đất khác
Ngày 23-9, nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
 cho
biết Ban Dân tộc HĐND tỉnh Bình Thuận vừa có báo
cáo kết quả giám sát kiến nghị của cử tri về cơ sở nhà,
đất của Chi nhánh Xí nghiệp Đo đạc nông nghiệp II
(Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ
NN&PTNT) bỏ hoang 18 năm qua.
Được biết, cơ sở nhà, đất trên có diện tích hơn 1,3
ha, tại xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình. Năm 1983,
UBND tỉnh Thuận Hải (Bình Thuận, Ninh Thuận ngày
nay) đã cho Xí nghiệp Ðo đạc bản đồ địa hình nông
nghiệp II mượn làm trụ sở làm việc. Ðến năm 2002, Bộ
NN&PTNT chuyển trụ sở của xí nghiệp từ tỉnh Bình
Thuận đến TP Nha Trang (Khánh Hòa). Do đó, trụ sở
làm việc tại xã Phan Rí Thành không còn sử dụng nữa. 
Từ đó đến nay trụ sở bị bỏ hoang, tài sản trên đất
xuống cấp, chỉ còn phần móng nhà và xung quanh cây
bụi mọc hoang hóa.
Theo báo cáo, an ninh trật tự ở khu vực này rất phức
tạp, trở thành nơi tập trung của các đối tượng mua bán,
sử dụng ma túy. Chính quyền địa phương đã phối hợp
với Công an huyện Bắc Bình liên tục tổ chức nhiều đợt
truy bắt nhưng vẫn không xử lý dứt điểm.
Liền kề với khu vực này là khu dân cư tập trung của
xã Phan Rí Thành nên đã hình thành bãi tập kết rác tự
phát, gây ô nhiễm môi trường khu dân cư. Bên cạnh
đó, do khu nhà, đất bỏ hoang lâu năm, không ai quản
lý nên một số hộ dân đã tự ý tháo dỡ, đập phá và lấn
chiếm đất.
Do đó, cử tri huyện Bắc Bình đã bức xúc và liên tục
nhiều năm kiến nghị bàn giao khu đất lại cho UBND xã
Phan Rí Thành quản lý và sử dụng nhằm hạn chế các tệ
nạn xã hội và đảm bảo vệ sinh môi trường khu dân cư.
PHƯƠNG NAM
Đoàn giámsát HĐND tỉnh Bình Thuận kiểmtra cơ sở nhà, đất
bỏ hoang. Ảnh: PN
Bộ Công an đề xuất
cấm trẻ dưới 12 tuổi
ngồi ghế trước ô tô
Nhiều ý kiến băn khoăn về việc lấy độ tuổi dưới 12 tuổi hay
chiều cao 1,35m.
mắc tại saoViệt Nam lại lấy độ
tuổi 12 hoặc chiều cao 1,35 m.
Theo tôi, ban dự thảo cần tham
khảo kinh nghiệm những nước
đi trước để báo cáoQuốc hội xử
lý những vấn đề kỹ thuật trên
thực tế phát sinh như: Lấy gì để
chứngminhđộ tuổi và chiềucao
chính xác trong quá trình kiểm
tra, xử lý?”.
Cònquyđịnh trẻ emdưới bốn
tuổicầncóghếchuyêndụng,theo
ôngTính, ởMỹcó tiểubangquy
địnhchỉ ápdụngcho trẻemdưới
hai tuổi. Do vậy, ban soạn thảo
cũng cần nghiên cứu và lý giải
việc này cho thỏa đáng. Riêng
yếutốthờigianhiệulực,cầnxem
xét quy định hợp lý để nhà sản
xuất xe còn nghiên cứu bổ sung
thiết kế cho phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của ngườiViệt.
Đã áp dụng tại
nước ngoài
Chuyêngiaôtô,xemáyNguyễn
MinhĐồngchobiếtquyđịnhnày
đã được các nước phương Tây
ápdụng từbaonămnay. Bởi khi
thamgia giao thông, nguy hiểm
của túi khí bung radễ làmtổnhại
cho trẻem.Đồng thời, dâyđai an
toànkhárộng,phùhợpvớingười
lớn nhưng không thể điều chỉnh
thấp xuống cho vừa với trẻ, làm
cho trẻ dễ bị lọt ra ngoài.
Về chiều cao của trẻ, tại các
nước như Đức, Mỹ đã quy định
trẻ dưới 1,3 m, còn người Việt
Namquyđịnh1,35mlàphùhợp
với chiều cao.
Tuynhiên, ôngĐồng chobiết
ở nước ngoài họ chỉ quy định
đối với chiều cao chứ không
quy định với độ tuổi, vì sự phát
triển của mỗi đứa trẻ sẽ khác
nhau.“Tronghướngdẫnsửdụng
xe hơi đã khuyến cáo với người
sử dụng ô tô về điều này” - ông
Đồng nói.
Đồng quan điểm, kỹ sư ô tô
LêVănTạch cho rằng quy định
này là đề cao tính an toàn trên ô
tô khi tham gia giao thông.
Chẳngmayxebịđâmvamạnh
khiến cho túi khí bị bung thì tạo
lực rất lớn, đedọađến tínhmạng
của trẻ. Nhà nước đưa quy định
này vào là cũng đã dựa trên sự
khuyến cáo của nhà sản xuất và
đã có tính toán về lực va đập.
Theokỹ sưTạch, có thể trước
đâyViệtNamchưaápdụngnhưng
những năm gần đây người dân
sở hữu ô tô nhiều hơn nên đưa
ra quy định theo khuyến cáo
của nhà sản xuất. Nước ngoài
họ cũng đã quy định về việc trẻ
nhỏ phải ngồi trên ghế chuyên
dụng để trên xe.•
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook