227-2020 - page 12

12
TRẦNNGỌC
“C
ách đây hơn 10 năm,
tôi là giám đốc Bệnh
viện (BV) Ung bướu
TP.HCM. Khi đó, tình trạng
quá tải bệnh nhân ung thư tại
BV đã xảy ra. Trong lần phát
biểu trên truyền hình, tôi đã
nói: “Người bệnh tới BV
Ung bướu TP.HCM không
phải “nằm viện” mà là “ngồi
viện”. Câu nói đó đã đeo
đẳng tôi suốt thời gian qua”.
GS-TS Nguyễn Chấn Hùng,
Chủ tịch Hội Ung thư Việt
Nam, nguyên Giám đốc BV
Ung bướu TP.HCM, chia sẻ
với
Pháp Luật TP.HCM
như
trên vào sáng 2-10.
Mong ước đã thành
hiện thực
“Hômnay (2-10), vừa bước
chân vào cơ sở 2 của BVUng
bướu TP.HCM, tôi nhủ thầm
trong bụng: Vậy là chấm dứt
cảnh bệnh nhân ung thư phải
“ngồi viện” rồi, vậy là bệnh
nhân được “nằm viện” đúng
nghĩa khi phải điều trị ung
thư rồi. Điều này thực sự
quá vui” - GS Hùng chia sẻ.
Theo GS Hùng, cách đây
gần 15 năm, trước sự quá tải
của BV Ung bướu TP.HCM
(số 3 Nơ Trang Long, quận
Bình Thạnh), ông mong ước
có được một cơ sở mới rộng
rãi, khang trang và hiện đại
với 1.000 giường bệnh.
“Sau đó, tôi bày tỏ sựmong
ước đó với ông NguyễnMinh
truyền nên con cái khuyên bà
M. đi khám. Tuy nhiên, nghe
nói tới BVUng bướuTP.HCM
là bà M. ngán ngẩm vì bệnh
nhân lúc nào cũng đông, phải
chen lấn, chờ đợi.
“Vài ngày qua, đọc báo
biết cơ sở 2 của BV Ung
bướu TP.HCM sẽ tiếp nhận
khám và điều trị bệnh nhân
ung thư từ ngày 2-10 nên tôi
kêu con lấy xe máy chở đi.
Do đường sá thuận tiện nên
tôi khôngmất nhiều thời gian.
Tới nơi, thủ tục nhanh chóng
và được bác sĩ (BS) khám kỹ
càng nên tôi vui cái bụng. BV
Ung bướu TP.HCM có cơ sở
2 như thế này, bà con đỡ hết
sức” - bà M. nói thêm.
Tương tự, ông H. (52 tuổi)
chạy xe máy từ Đồng Nai tới
cơ sở 2 của BV Ung bướu
TP.HCM không đầy 30 phút.
“Nếu không có cơ sở này, cực
chẳng đã tôi mới tới BVUng
bướu TP.HCM ở quận Bình
Thạnh. BV lúc nào cũng đông
người, chờ từ sáng sớm tới
trưa chưa chắc tới lượt khám”
- ông M. bày tỏ.
Do có biểu hiện tiểu khó,
tiểu rát, tiểu đêm, nước tiểu có
máu…nêngiađìnhkhuyênông
M. tới BVUng bướuTP.HCM
tầmsoát ung thư tiền liệt tuyến.
Nghĩ tới cảnh chờ đợi nên ông
M. lắc đầu. “Báo chí nói cơ sở
2 khang trang, máy móc hiện
đại nên tôi đi thử. Dè đâu mọi
chuyện đúng y. Tôi không
phải chờ lâu, được BS khám
kỹ, xét nghiệm cũng nhanh…
Đây đúng là BV mong ước
của nhiều bệnh nhân” - ông
M. chia sẻ.
Không chỉ người bệnh,
nhân viên y tế cũng hài lòng
khi được làm việc tại cơ sở 2
của BV Ung bướu TP.HCM.
ThS-BSNguyễnHuyThịnh
chia sẻ: “Tôi là BS chuyên
ngành giải phẫu bệnh của
BV Ung bướu TP.HCM. Tôi
năm nay 28 tuổi, công tác tại
BV được hai năm. Tôi là một
trong những BS được điều
động về công tác tại cơ sở 2
của BV Ung bướu TP.HCM.
Cơ sở này được trang bị máy
móc hiện đại nên kết quả phân
tích khối bướu để xác định
bản chất ung thư là lành tính
hay ác tính rất chính xác. Từ
đó, BS sẽ đưa ra phác đồ điều
trị phù hợp cho bệnh nhân”.
“Cơ sở 2 của BVUng bướu
TP.HCM sẽ là nơi tạo điều
kiện giúp tôi phát triển chuyên
môn, tay nghề. Từ đáy lòng
tôi hứa sẽ gắn bó với nơi đây
dài lâu và hết lòng với bệnh
nhân ung thư” - BS Thịnh
trải lòng.•
Bác sĩ, điều dưỡng phải
hết lòng vì bệnh nhân
Nhânviêny tế công tác tại cơ
sở 2 của BV Ung bướu TP.HCM
nguyên là đội ngũ đã từng làm
việc tại cơ sở chính của BV nên
trình độ chuyên môn sâu, tay
nghề giỏi.
Khichuyểnquacơsở2,chúng
takhông thểđòi hỏi tất cảnhân
viên y tế phải hoàn hảo 100%.
Tôi chỉ mong muốn BS, điều
dưỡngtạicơsở2hếtlòngchăm
lo bệnh nhân, thái độ ân cần,
không gây phiền hà…
GS-TS
NGUYỄN CHẤN HÙNG,
Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam
Họ đã nói
GS-TSNguyễn ChấnHùng
(mang cà vạt)
cùng lãnh đạo BVUng bướu TP.HCM
bên thiết bị hiện đại tại cơ sở 2. Ảnh: TRẦNNGỌC
Triết, lúc này là bí thư Thành
ủyTP.HCM.Tôi rất vui khi ông
Triết gật đầu đồng ý. Chưa hết,
trong lần gặp Chủ tịch nước
Trần Đức Lương vào dịp tết
Nguyên đán cách đây đã lâu,
tôi cũng bày tỏ nguyện vọng
xây dựng “BV ung thư 1.000
giường” ở TP.HCM với quy
mô hiện đại. Chủ tịch nước
cười và đồng thuận” - GS
Hùng trải lòng.
“Tuy nhiên, do thủ tục, lại
thêm chuyện này chuyện kia
nênmong ước có “BVung thư
1.000 giường” của tôi tưởng
chừng không thành. Thế rồi
qua nhiều đời lãnh đạo, cuối
cùng tôi cũng bước vào BV
hằngmong ước. Cũng cần nói
thêm, mong ước có “BV ung
thư 1.000 giường” ởTP.HCM
Không chỉ người
bệnh, nhân viên y tế
cũng hài lòng khi
được làm việc tại
cơ sở 2 của BV Ung
bướu TP.HCM.
không chỉ riêng tôi mà còn là
của đông đảo bà con trong
và ngoài TP.HCM. Cơ sở 2
của BV Ung bướu TP.HCM
được xây dựng khang trang,
máy móc hiện đại. Từ nay,
bệnh nhân ung thư có được
chỗ chăm sóc và điều trị tốt,
không phải đi xa, chen lấn, chờ
đợi…” - GS Hùng bộc bạch.
Gắn bó bệnh viện
lâu dài
Khám bệnh xong, bà M.
(50 tuổi, ở LongAn) rảo một
vòng quanh BV tham quan
đến mỏi cả chân. “Chèn đét,
BV gì mà lớn quá, sạch quá,
gạch láng coóng tôi đi muốn
té” - bà M. nói.
Mẹ bàM.mất doung thưđại
trực tràng cách đây bốn năm.
Nghe nói bệnh này có tính di
Đời sống xã hội -
ThứBảy3-10-2020
Bệnh nhân ung thư hết phải
“ngồi viện”
Cơ sở 2 của
BVUng bướu
TP.HCM
khang trang,
máymóc
hiện đại, là
nơi lý tưởng
khámvà điều
trị bệnh nhân
ung thư.
Giảm quá tải cho bệnh nhân ung bướu
Cơ sở 2 thuộc BV Ung bướu TP.HCM ở số 12, đường 400,
ấp Cây Dầu, phường Tân Phú, quận 9, TP.HCM.
Cơ sở 2 có tổng diện tích hơn 55 ha. Trong đó, diện tích
xây dựng BV gần 49 ha. Tổng diện tích sàn xây dựng hơn
112.500 m
2
, đáp ứng tốt cho công tác khám chữa bệnh và
giảmquá tải cho bệnh nhân ung bướu trên địa bànTP.HCM
và các tỉnh phía Nam.
Cơ sở 2 có quy mô 1.000 giường bệnh với đầy đủ khu
khám và chữa bệnh ngoại trú, khu cận lâm sàng, khu chẩn
đoán y khoa, khu hành chính, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và
các công trình phụ trợ. Cơ sở 2 còn có hệ thống trang thiết
bị hiện đại, hoàn chỉnh, đảm bảo quy mô của BV.
BS
LÊ ANH TUẤN,
Phó Giám đốc BV Ung bướu TP.HCM
Ngày 2-10, tại Hà Nội đã diễn ra hội
thảo Hướng tới hệ thống truyền thông nhà
nước kiện toàn và hiện đại hậu COVID-19.
Tại hội thảo, ông Nguyễn Chí Dũng,
Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Nghiên
cứu truyền thông và phát triển (RED)
thuộc Liên hiệp Các hội khoa học kỹ
thuật Việt Nam (VUSTA), cho rằng theo
xu hướng thông tin truyền thông mới và
những nền tảng công nghệ mới, cần tạo sự
kết nối giữa các bộ phận truyền thông của
các cơ quan, bộ, ngành và các đơn vị công
nghệ nhằm tối ưu hóa thông tin nhà nước
trên mạng xã hội.
Ông Vũ Mạnh Cường, Phó Vụ trưởng
Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng
(Bộ Y tế), cho biết: Trong thời gian phòng,
chống dịch COVID-19 vừa qua, Việt Nam
đã phản ứng nhanh trong việc ứng phó với
dịch COVID-19 với sự vào cuộc của bộ,
ngành liên quan. 
Ban truyền thông đã cung cấp thông tin
tới tận tay người dân với 15 tỉ tin nhắn tới
tận các thuê bao điện thoại di động, 4 tỉ tin
nhắn qua Zalo, 9 triệu tin nhắn qua Viber. 
Ngoài ra, bộ cũng tích cực truyền thông
trên cổng thông tin điện tử Bộ Y tế và
các trang mạng xã hội khác như Zalo,
Facebook… Đồng thời, cung cấp thông
tin cho báo chí, các văn bản chỉ đạo, gặp
mặt báo chí, bố trí chuyên gia, trả lời
phỏng vấn, đưa PV đi thực tế, trao đổi định
hướng với lãnh đạo báo chí.
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng
Cục Báo chí, Bộ TT&TT, thì đề cập
đến vai trò của bộ trong truyền thông
nhà nước đối với công tác chống dịch
COVID-19, cũng như truyền thông nguy
cơ trong giai đoạn đại dịch.
Theo ông Lâm, yếu tố then chốt của
việc tiến tới mô hình truyền thông nhà
nước là cung cấp thông tin công khai và
minh bạch hơn.
VIẾT THỊNH
Truyền thôngnhànước côngkhai,minhbạch trongđại dịch
Bệnh nhân tới cơ sở 2 của BVUng bướu TP.HCMđang khai báo y tế.
Ảnh: TRẦNNGỌC
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook