261-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm12-11-2020
Lương. “Cuối năm sẽ thông
xe từ Trung Lương đến Mỹ
Thuận dài 54 km và theo kế
hoạch của nhà đầu tư, năm
2021 chúng ta đưa 54 km
này vào sử dụng và có 7 km
kết nối vào cầu Mỹ Thuận
2” - ông Thể nói.
Ông Thể thông tin là hiện
bộ đang triển khai cả bốn gói
thầu và theo kế hoạch, đến
năm 2023 sẽ xong cầu Mỹ
Thuận 2 và đường kết nối
vào cầu, tất cả là 7 km.
Ông Thể cũng cho hay 23
km từ cầuMỹ Thuận đến Cần
Thơ trong tháng 12 này Thủ
tướng Chính phủ sẽ phát lệnh
khởi công cả ba gói thầu và
đã bố trí đủ vốn.
“Kết hợp với đoạn từ Cái
Gòn qua cầuCầnThơ, dự kiến
đến năm 2023 từ TP.HCM
đến Cần Thơ dài khoảng
130 km... các đoạn cao tốc
khác sắp khánh thành hoặc
khởi công như Vàm Cống
- Rạch Sỏi, Cao Lãnh - cầu
Vàm Cống. Cộng tất cả lại
sẽ có 210 km đường cao tốc
ở vùng ĐBSCL... Chúng tôi
tin chắc rằng trong giai đoạn
nhiệm kỳ tới sẽ xong” - Bộ
trưởng Thể nói.
2025 sẽ thông
cao tốc từ Lạng Sơn
đến Cà Mau
Bộ trưởng GTVT cũng
cho hay phần cao tốc cần
thiết còn lại Chính phủ đã
đặt ra mục tiêu và QH cũng
đã thảo luận.
“Chúng ta sẽ thông tuyến
cao tốc từ Lạng Sơn đến Cà
Mau vào năm 2025 và như
thế đoạn từ TP Cần Thơ đến
TP Cà Mau, chúng tôi đã
nghiên cứu dài khoảng 170
km và toàn bộ dự án này sẽ
được ưu tiên cho nhiệm kỳ
2021-2025” - ông Thể nói.
TheoôngThể, cònmột đoạn
từ cầu Cao Lãnh ra An Hữu
30 km, khi làm xong thì từ
TP.HCMvề Kiên Giang cũng
sẽ có nhánh thứ hai về đường
cao tốc. “Nếu hoàn thành đúng
kế hoạch thì đến năm 2025
có thể chúng ta có tới khoảng
400 km. Tuy nhiên, chúng tôi
cũng dự phòng nhiều rủi ro,
do đó chúng ta cố gắng đến
năm 2025 ít nhất có 300 km
ở vùng ĐBSCL là đường cao
tốc” - ông Thể nói.
Sau khi đề cập các công
trình giao thông khác sẽ
được triển khai ở ĐBSCL,
Bộ trưởng Thể tin rằng sắp
tới cơ sở hạ tầng ở vùng này
sẽ được cải thiện.
Về kiến nghị xây dựng cao
tốc kết nối Tây Nguyên với
vùng ven biển, Bộ trưởngThể
cho hay là đã nhận được văn
NHÓMPHÓNGVIÊNQH
C
hủ đề về cao tốc ở Việt
Nam và sự chênh lệch
số lượng đường cao tốc
giữa các vùng kinh tế lại trở
thànhmột điểmnhấn tại phiên
chất vấn vừa qua tại Quốc
hội (QH). Trả lời của các
bộ trưởng GTVT, KH&ĐT
cùng khẳng định của Thủ
tướng cho thấy tuyến cao
tốc Lạng Sơn - Cà Mau sắp
thành hiện thực.
Cao tốc là động lực
cho phát triển
Hai đại biểu (ĐB) của
Cà Mau là Trương Thị Yến
Linh và Nguyễn Quốc Hận
đều chất vấn về cao tốc ở
ĐBSCL.
ĐB Linh hỏi Bộ trưởng
Nguyễn Văn Thể: “Vùng
ĐBSCL, cơ sở hạ tầng đứt
gãy yếu kém, do đó các tuyến
cao tốc cho vùng là rất cần
thiết, tạo động lực cho sự
phát triển. Bộ trưởng có nói
dự kiến đến năm 2025 ưu
tiên đầu tư nâng cấp thêm
trên 200 km đường cao tốc,
đặc biệt tuyến cao tốc Cần
Thơ - Cà Mau. Xin hỏi bộ
trưởng có giải pháp căn cơ gì
để cải thiện đột phá hạ tầng
cho giao thông ĐBSCL?”.
ĐB Nguyễn Quốc Hận sau
khi cám ơn Chính phủ, Bộ
GTVT đã quan tâm đầu tư
cơ sở hạ tầng giao thông cho
ĐBSCL thì nhắc bộ trưởng
GTVT: “Mong bộ trưởng và
các bộ có liên quan tiếp tục
quan tâm và tổ chức thực
hiện đúng tiến độ các hạng
mục công trình như đã hứa”.
ĐB A Long (Kon Tum)
thì đặt vấn đề về cao tốc lên
vùng Tây Nguyên. Theo đó,
năm 2019, lãnh đạo ba tỉnh
KonTum, Gia Lai, BìnhĐịnh
đã có kiến nghị Bộ GTVT
và Chính phủ đầu tư tuyến
đường cao tốc Kon Tum - Gia
Lai - Bình Định.
“Xin hỏi bộ trưởng đã tham
mưu cho Chính phủ kiến nghị
đó như thế nào. Bộ trưởng
có thể cho biết khi nào thì
tuyến đường này được thực
hiện” - ĐB A Long hỏi.
Bộ trưởng Nguyễn Văn
Thể trả lời hiện đã có 40
km cao tốc TP.HCM - Trung
“QH luôn luôn ủng
hộ trình tuyến cao
tốc Lạng Sơn - Cà
Mau, chỉ có vấn đề
tổ chức thực hiện
như thế nào.”
Chủ tịch QH
Nguyễn Thị
Kim Ngân
Bộ trưởngGTVT trả lời về việc đầu tư cao tốc khu vực ĐBSCL và cao tốc Lạng Sơn - CàMau. Ảnh: ĐT
Đề cập đến đầu tư cho cao tốc,
đại biểu (ĐB) Tô Thị Bích Châu
(TP.HCM) chất vấn Bộ trưởng
KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng: “Các
dự án luôn có những tính cấp bách
để thuyết phục bố trí đầu tư nhưng
vì sao những ưu tiên cho tính cấp
bách đó dẫn đến chênh lệch đầu tư
100 km cao tốc ở phía Nam,
2.000 km cao tốc ở các vùng khác?”.
Trước khi trả lời, Bộ trưởng
Nguyễn Chí Dũng “rào đón”: “Tôi
nghe không được rõ lắm nhưng
tôi hiểu vấn đề không biết có đúng
không. ĐB nêu vấn đề là tại sao
đường cao tốc ở phía Bắc lại được
đầu tư nhiều mà phía Nam thì ít.
Tôi hiểu như thế không biết có
đúng không?”.
Sau đó, ông nói: Theo chức
năng quản lý nhà nước, vấn đề
này là vấn đề của Bộ GTVT. Việc
lựa chọn chủ đầu tư, xác định giai
đoạn, theo quy hoạch nào thì Bộ
GTVT sẽ đưa ra và Bộ KH&ĐT
trên cơ sở đó cân đối nguồn lực.
Ông giải thích: Đầu tư cao tốc
phụ thuộc rất nhiều vấn đề như quy
hoạch, nguồn lực, giải phóng mặt
bằng… hiệu quả dự án.
“Nguyên nhân có thể ở phía Bắc
tôi hiểu là khoảng cách địa lý cách
xa nhiều hơn, nhu cầu làm đường
cao tốc có thể cấp bách hơn, các
chi phí về giải phóng mặt bằng, thu
hút đầu tư từ xã hội để thực hiện
BOT cũng dễ hơn. Phía Nam thì
ngược lại, có thể khoảng cách địa
lý gần nhau hơn, chúng ta có thể sử
dụng các quốc lộ, tỉnh lộ hoặc sông
rạch, thu hút đầu tư cũng khó hơn,
nền yếu hơn, chi phí cao hơn, giải
phóng mặt bằng cũng cao hơn. Có
thể chúng ta chưa được tập trung
ưu tiên trong giai đoạn vừa qua,
cũng là theo quy hoạch đã đề ra” -
ông Dũng giải thích.
Thông tin thêm, Bộ trưởng Dũng
nói thời gian tới sẽ tập trung đầu tư
cho ĐBSCL giai đoạn 2021-2025
rất cao, trong đó có tuyến cao tốc
TP.HCM - Cà Mau sẽ hoàn thành
vào năm 2025. Cao tốc Trung
Lương - Mỹ Thuận đang làm và
chuẩn bị khởi công tuyến Mỹ
Thuận - Cần Thơ. Sắp tới sẽ khởi
công hoàn thành hồ sơ, thủ tục của
tuyến Cà Mau - Bạc Liêu và Bạc
Liêu - Cần Thơ.
“Đây là tuyến trục dọc quan
trọng nhất mà chúng ta chắc chắn
phải hoàn thành trong giai đoạn
tới” - Bộ trưởng Dũng cho biết.
Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim
Ngân cũng đồng tình cách hiểu
câu hỏi của ĐB Bích Châu là trong
tổng số kilômet đường cao tốc của
cả nước thì khu vực phía Nam “rất
là ít”.
“Quy hoạch là quy hoạch nhưng
làm ở đâu trước, chỗ nào mà lưu
lượng xe đông, hàng hóa và người
đi lại nhiều thì đó là vấn đề thực
hiện quy hoạch. Tiền có bấy nhiêu
đó thôi, quy hoạch rõ rồi, cái nào
làm trước, cái nào làm sau, cái
nào cấp bách thì Bộ KH&ĐT, Bộ
GTVT phải chú ý tham mưu cho
Chính phủ, tham mưu cho QH” -
bà Ngân nói.
ĐB Châu sau đó tranh luận lại
và nói chưa hài lòng với trả lời của
Bộ trưởng Dũng vì bà cho rằng bố
trí vốn cho giao thông là liên bộ và
Chính phủ.
“Mong Chính phủ hết sức quan
tâm vấn đề này, trước hết là để
giảm bức xúc cho cử tri, thứ hai là
để đầu tư trọng tâm, trọng điểm để
góp phần cho sự phát triển kinh tế
của đất nước” - ĐB Châu nói.
NHÓM PV
Quốc hội ủng hộ
làm cao tốc Lạng
Sơn - Cà Mau
Theo Bộ GTVT, đến năm2025 khu vực ĐBSCL
có ít nhất 300 kmđường cao tốc và đến năm2025
sẽ thông tuyến cao tốc Lạng Sơn - CàMau.
bản của ba tỉnh Kon Tum,
Gia Lai, Bình Định. “Chúng
tôi thấy văn bản đề nghị này
rất hợp lý. Tuy nhiên, ngân
sách khó khăn nên hiện nay
cần phải nâng cấp các quốc
lộ kết nối Tây Nguyên với
vùng ven biển để có thể phục
vụ cho bà con đi lại tốt hơn.
Bởi vì khi đi đường cao tốc
thì phải thu phí, còn nâng
cấp các quốc lộ thì không thu
phí. Do đó, Bộ GTVT đang
triển khai ba dự án kết nối
Tây Nguyên với vùng ven
biển” - Bộ trưởng Thể nói.
“Hiện nay đang trình tuyến
cao tốc từ Lạng Sơn đến Cà
Mau, rất mong QH ủng hộ
để chúng ta có được tuyến
cao tốc từ Lạng Sơn đến Cà
Mau” - ông Thể nói.
Chủ tịch QH Nguyễn Thị
Kim Ngân trả lời ngay: “QH
luôn luôn ủng hộ, chỉ có vấn
đề tổ chức thực hiện như thế
nào, tiền bạc như thế nào”.•
5.000
km đường cao tốc ở Việt Nam
làmục tiêu phấn đấu đến năm
2030 sẽ đạt được, trongđóđến
năm 2025 hoàn thành đường
cao tốc Bắc - Namphíađông và
đườngcaotốcCầnThơ-CàMau.
Chínhphủđangtậptrungvào
hạ tầng trọng yếu của quốc gia
nhưđườngbộcaotốcBắc-Nam,
sân bay quốc tế Long Thành,
các cao tốc liên kết vùng, các
tuyến đường sắt đô thị...
Thủ tướng
NGUYỄN XUÂN PHÚC
Tiêu điểm
Cao tốc khuvực phíaNamcòn ít
Bộ trưởng
Nguyễn Chí
Dũng trả lời
việc chênh lệch
trong đầu tư
cao tốc khu
vực phíaNam
với các nơi
khác. Ảnh: ĐT
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook